Những câu hỏi liên quan
dangvuhoaianh
Xem chi tiết
quách anh thư
24 tháng 1 2018 lúc 21:22

Văn bản "tinh thần yêu nước của nhân dân ta" là 1 văn bản nghị luận vì vb đã nêu ra được những lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục để chứng minh được nhân dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước.
- Đầu tiên tác giả nêu lên vấn đề nghị luận: Nhân dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước.
- Sau đó thì tác giả lại đưa ra những dẫn chứng thuyết phục để làm rõ vấn đề nghị luận <dẫn chứng nằm ở các đoạn trong văn bản>.
- Cuối cùng là chốt lại vấn đề, nếu kết luận, nhiệm vụ cần phải làm để gìn giữ truyền thống quý báu đó.
- Trong văn bản, tác giả đã nêu lên những luận điểm thuyết phục, và đưa ra những luận cứ xác đáng để giải thích rõ luận điểm đó.

Bình luận (0)
đức huy lê
Xem chi tiết
ĐIỀN VIÊN
23 tháng 1 2022 lúc 15:36

Luận điểm
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
Luận cứ
- Dân ta có một --> Truyền thống quý báu --> cứ mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng... lũ cướp nước
- Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại --> Bà Trưng, Bà Triệu,...--> chúng ta phải ghi nhớ
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng--> từ...đến...-->đều giống nhau nơi lòng yêu nước
- Bổn phận của chúng ta--> giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước...kháng chiến

Bình luận (4)
︵✰Ah
23 tháng 1 2022 lúc 15:36

Tham Khảo

1.Luận điểm
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
2. Luận cứ
- Dân ta có một --> Truyền thống quý báu --> cứ mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng... lũ cướp nước
- Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại --> Bà Trưng, Bà Triệu,...--> chúng ta phải ghi nhớ
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng--> từ...đến...-->đều giống nhau nơi lòng yêu nước
- Bổn phận của chúng ta--> giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước...kháng chiến

Bình luận (0)
Lynn_Lillie
23 tháng 1 2022 lúc 15:37

Tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
hương gaing
Xem chi tiết
TVG
Xem chi tiết
TVG
Xem chi tiết
TVG
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 12 2019 lúc 9:51

a, Trong bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta Chủ tịch Hồ Chí Minh có nêu những luận điểm:

    - Khẳng định tinh thần yêu nước của nhân dân ta nồng nàn, mạnh mẽ.

    - Tự hào về truyền thống yêu nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm từ thời xa xưa.

    - Những biểu hiện tinh thần yêu nước thời hiện tại (chống Pháp).

    - Nhiệm vụ làm cho tinh thần yêu nước trở thành hành động.

    b, Những luận điểm được đưa ra đủ để khái quát luận điểm trong bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn. Vì trong bài Lý Công Uẩn nêu đầy đủ hai luận điểm:

    + Lý do cần phải dời đô.

    + Lý do coi thành Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

Bình luận (0)
Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
9 tháng 2 2022 lúc 19:47

Tham khảo:

Câu 1 :

`-` Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra, được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. 

`-` Luận cứ là những lý lẽ, dẫn chứng đã được công nhận dùng làm cơ sở, căn cứ cho luận điểm trong bài viết nghị luận.

`-` Luận chứng là bằng chứng đã được kiểm chứng là đáng tin cậy đưa ra lí luận.

`-` Lập luận là mạch sắp xếp các luận điểm, luận cứ một cách cụ thể, rõ ràng, chi tiết và hợp lí.

Câu 2 :

Hệ thống luận điểm, luận cứ của bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta":
+ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
+ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.
Lý lẽ : Tinh thần yêu nước trong lịch sử (“ lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại”)
Dẫn chứng: “ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...”
+ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Lý lẽ :Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay (“đồng bào ta ngày nay...”)
Dẫn chứng: “Mọi người dân từ trẻ đến già, từ miền xuôi đến miền ngược cùng một lòng yêu nước giết giặc, nam nữ công nhân và nông dân hăng hái tham gia sản xuất ... ”
+ Bổn phận của chúng ta phải làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

Bình luận (0)
VN HAPPY
Xem chi tiết
VN HAPPY
4 tháng 2 2021 lúc 21:59

trả lời gấp giúp mình với ạ. =))

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
4 tháng 2 2021 lúc 22:00

 Luận điểm là quan điểm, ý kiến hay tư tưởng của bản thân về vấn đề nghị luận trong văn bản.

+ Luận cứ là những dẫn chứng, lý lẽ đã được công nhận để làm căn cứ cho các luận điểm đã triển khai trong bài viết.

+ Lập luận là mạch sắp xếp các luận điểm, luận cứ một cách cụ thể, rõ ràng, chi tiết và hợp lí.

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
5 tháng 2 2021 lúc 10:37

Câu 1 :

- Luận điểm là quan điểm, ý kiến hay tư tưởng của bản thân về vấn đề nghị luận trong văn bản.

- Luận cứ là những dẫn chứng, lý lẽ đã được công nhận để làm căn cứ cho các luận điểm đã triển khai trong bài viết.

- Lập luận là mạch sắp xếp các luận điểm, luận cứ một cách cụ thể, rõ ràng, chi tiết và hợp lí.

Câu 2 :

- Luận điểm: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước

* Luận cứ:

- Dân ta có một => Truyền thống quý báu => cứ mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng... lũ cướp nước

- Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại => Bà Trưng, Bà Triệu,...=> chúng ta phải ghi nhớ

- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng => từ...đến... => đều giống nhau nơi lòng yêu nước

- Bổn phận của chúng ta => giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước...kháng chiến

 

Bình luận (0)
Huyền Thanh
Xem chi tiết

                           ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ

Đã bao lần bạn vấp ngã mà  không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững
bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối
phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không?
Không sao đâu vì ...
Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng. Ông cũng nếm mùi
phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len. Lúc còn học phổ thông,
Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hoá, ông đứng hạng 15
trong số 22 học sinh của lớp. Lép Tôn-xtôi, tác giả của bộ tiểu thuyết nổi
tiếng Chiến tranh và hoà bình, bị đình chỉ học đại học vì' vừa không có năng
lực, vừa thiếu ý chí học tập'. Hen-ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước
khi thành công. Ca sĩ ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho là
thiếu chất giọng và không thể nào hát được.
Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều
cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.

* Luận điểm chính : ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ

*Luận điểm phụ: Vấp ngã không đáng sợ, đáng sợ là thiếu cố gắng vươn lên ( câu cuối )

*Luận cứ 1: Vấp ngã là lẽ thường :

- Dẫn chứng : + Lần đầu tiên chập chững biết đi, bạn đã bị ngã

+ Lần đầu tiên tập bơi bạn uống nước và suýt chết đuối

+ Lần đầu tiên chơi bóng bàn bạn có đánh trúng bóng không ?

*Lí lẽ : Không sao đâu vì...

*Luận cứ 2: Những người nổi tiếng cũng thường vấp ngã nhưng vấp ngã không gây cho họ trở ngại trở thành nổi tiếng

- DC: + Oan Đi-xnây: là nhà làm phim hoạt hình Mĩ nổi tiếng, người sáng lập Đi-xnây-len, công viên giải trí khổng lồ tại Ca-li-phooc -ni - a Mĩ

+ Lu-i Pa-xtơ : là nhà khoa học Pháp, ng` đặt nền móng cho ngàng vi sinh vật cận đại

+ Lép Tôn-xtôi: là nhà văn Nga vĩ đại, tác giả của bộ tiểu thuyết '' Chiến tranh và hòa bình''

+ Hen-ri Pho: là nhà tư bản, người sáng lập 1 tập đoàn lớn ở Mĩ. Tập đoàn Ford Motor chuyên sản xuất các loại ô tô danh tiếng

+ En - ri-cô Ca-ru-xô :là 1 danh ca người I-ta-li-a

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hạ Khánh Linh
22 tháng 4 2020 lúc 11:59

Đức tính giản dị của Bác Hồ 

Luận điểm chính: “ Điều quan trọng nhất… đời sống bình thường, vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch”

- Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ qua các phương diện:

   + Bữa ăn hằng ngày

   + Nhà ở

   + Việc làm

   + Lời nói, bài viết

Để chứng minh nhằm thuyết phục, tác giả phải đưa ra một hệ thống luận đầy đủ, chặt chẽ và những dẫn chứng chính xác, cụ thể, toàn diện làm sáng từng luận cứ.

Trong phần đầu, tác giả đã xác định phạm vi vấn đề cần chứng minh. Đó sự giản dị của Bác Hồ thể hiện ở bữa ăn, căn nhà, lối sống. Trong phần tiếp theo, tác giả lần lượt đưa ra các chứng cứ để làm rõ từng điểm nêu trên. Ở luận cứ tác giả chọn lọc những dẫn chứng cụ thể, rõ ràng, xác thực.

Ví dụ: Sự giản dị trong bữa ăn, lần lượt các chứng cứ được nêu ra:

+ Chỉ vài ba món giản đơn.

+ Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.

+ Ăn xong, cái bát hao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp  xếp tươm tất.

Để kết lại ý này, tác giả đưa ra một nhận xét, kinh nghiệm về ý nghĩa sâu của sự giản dị trong bữa ăn của Bác. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như nào người phục vụ.

- Những chứng cứ ở đoạn này giàu sức thuyết phục, vì:

+ Luận cứ toàn diện (giản dị trong con người, sinh hoạt, lối sống...)

+ Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực.

+ Những điều tác giả nói được đảm bảo bằng mối quan hệ gần gũi, lâu dài, gắn bó của tác giả với Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa