Nung nóng để phân hủy hoàn toàn 632 g KMnO4
a.phương trình
b.khối lượng Mangan dioxit tạo thành sau phản ứng
c.thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng điều kiện chuẩn
1/ trộn
trộn 1,08 g Al và x gam Fe2O3 Rồi nung Trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn Khối lượng x bằng bằng
Giải thích các bước giải:
\(2Al+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+Al_2O_3\)\(2NaOH+2Al+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)\(nH2=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03mol\)\(\Rightarrow nAl=0,02mol\)\(nAlbu=\dfrac{1,08}{27}-0,02=0,02mol\)\(\Rightarrow nFe_2O_3=0,01mol\)\(x=mFe_2O_3=0,01\text{×}160=1,6g\)Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí O2. Lúc đó KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O2 thu được ở trên với không khí (có phần trăm thể tích: 20% O2; 80% N2) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:3 tạo thành hỗn hợp khí C. Cho toàn bộ khí C vào bình chứa 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí D gồm 3 khí trong đó O2 chiếm 17,083% về thể tích.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong A.
b) Thêm 74,5 gam KCl vào chất rắn B được hỗn hợp E. Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư, đun nóng nhẹ cho đến phản ứng hoàn toàn. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 g bột lưu huỳnh trong không khí thu được lưu huỳnh trong không khí thu được lưu huỳnh dioxit( SO2)
.a. Tính khối lượng của chất tạo thành.
b. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn.
Ta có: \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
a. PTHH: S + O2 ---to---> SO2
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
b. Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
a)S+O2-------->SO2
b)n S=6,4/32=0,2(mol)
Theo pthh
n SO2 =n S=0,2(mol)
V SO2=0,2.22,4=4,48(mol)
a) nKMnO4=0,01(mol)
PTHH: 2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,01______________0,005_____0,005___0,005(mol)
V(O2,đktc)=0,005.22,4=0,112(l)
b) PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
nCu=0,1(mol); nO2=0,005(mol)
Ta có: 0,1/2 > 0,005/1
=> Cu dư, O2 hết, tính theo nO2.
nCu(p.ứ)=2.0,005=0,01(mol)
=> nCu(dư)=0,1-0,01=0,09(mol)
=>mCu(dư)=0,09.64=5,76(g)
Cho 20,16 lít khí CO phản ứng với một lượng oxit MxOy nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 25,2 gam kim loại M và hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp khí X qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra m gam kết tủa và có 6,72 lít khí thoát ra. Hòa tan hoàn toàn lượng kim loại trên trong dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 10,08 lít khí H2. Xác định công thức oxit và tính m. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
Cho lượng khí amoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20,0 ml dung dịch HCl 1,00M.
1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
2. Tính thể tích khí nitơ (đktc) được tạo thành sau phản ứng.
1. Phương trình hoá học của các phản ứng :
2 N H 3 + 3CuO → t ° N 2 + 3Cu + 3 H 2 O (1)
Chất rắn A thu được sau phản ứng gồm Cu và CuO còn dư. Chỉ có CuO phản ứng với dung dịch HCl :
CuO + 2HCl → C u C l 2 + H 2 O (2)
2. Số mol HCl phản ứng với CuO : n H C l = 0,02.1 = 0,02 (mol).
Theo (2), số mol CuO dư : n C u O = n H C l / 2 = 0,01 (mol).
Số mol CuO tham gia phản ứng (1) = số mol CuO ban đầu - số mol CuO dư = 0,03 (mol).
Theo (1) n N H 3 = 2 n C u O /3 = 0,02 (mol) và nN2 = n C u O /3 = 0,01 (mol).
Thể tích khí nitơ tạo thành : 0,01. 22,4 = 0,224 (lít) hay 224 ml.
dẫn khí hidro đi qua ống thủy tinh chứa 16 g bột CuO nung đến 400 độ C
a Tính khối lượng H2O tạo thành nếu lượng CuO phản ứng chiếm 80% lượng ban đầu
b Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng Nếu đã dùng 3,718 l H2 ở điều kiện chuẩn và phản ứng xảy ra hoàn toàn
c Tính H% theo CuO nếu khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng nặng 13,28 g
cop tên ng ta nè
a) CuO+H2−to→Cu+H2OCuO+H2−to→Cu+H2O
0,21>0,151⇒0,21>0,151⇒Sau phản ứng CuO dư
Chất rắn sau phản ứng là Cu, CuO dư
mcr=0,15.64+(0,2−0,15).80=13,6(g)mcr=0,15.64+(0,2−0,15).80=13,6(g)
c) Gọi x là số mol CuO phản ứng
mcr=(0,2−x).80+64x=13,28mcr=(0,2−x).80+64x=13,28
=> x=0,17 (mol)
Dẫn dòng khí H2 dư đi qua 8 g bột CuO màu đen nung nóng thấy tạo ra bột Cu màu đỏ kèm theo hơi nước a.xác định khối lượng đồng thu được sau khi phản ứng kết thúc b.tính thể tích khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn đã tham gia phản ứng trên
Theo gt ta có: $n_{CO}=0,1(mol)$
Bảo toàn nguyên tố C và theo tỉ khối ta có:
$n_{CO}=0,025(mol);n_{CO_2}=0,075(mol)$
Ta lại có: $n_{O/oxit}=n_{CO_2}=0,075(mol)$
Gọi CTTQ của oxit sắt đó là $Fe_xO_y$
Ta có: $M_{Fe_xO_y}=\frac{160y}{3}$
Do đó công thức của oxit sắt là $Fe_3O_4$