Những câu hỏi liên quan
Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
16 tháng 8 2019 lúc 10:08

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

Huỳnh Quang Sang
16 tháng 8 2019 lúc 10:20

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

đàm quang vinh
16 tháng 8 2019 lúc 10:24

cho mình

Xem chi tiết
ctk_new
24 tháng 9 2019 lúc 13:11

a) Đặt \(x-1=a\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{13}{a}+\frac{5}{2a}=\frac{6}{3a}\)

\(\Leftrightarrow\frac{31}{2a}=\frac{6}{3a}\)

\(\Leftrightarrow\frac{31}{2}=2\)(vô lí)

Vậy pt vô nghiệm

KAl(SO4)2·12H2O
24 tháng 9 2019 lúc 13:27

a) \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}=\frac{6}{3x-3}\)

\(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}=\frac{6}{3\left(x-1\right)}\)

\(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}=\frac{2}{x-1}\)

\(\frac{31}{2\left(x-1\right)}=\frac{2}{x-1}\)

\(\frac{31}{2}=2\)

=> không có x thỏa mãn đề bài.

b) \(\frac{1}{x-1}+\frac{-2}{3}\left(\frac{3}{4}-\frac{6}{5}\right)=\frac{5}{2-2x}\)

\(\frac{1}{x-1}+\frac{-2}{3}.\frac{-9}{20}=\frac{5}{2\left(1-x\right)}\)

\(\frac{1}{x-1}-\frac{-18}{60}=\frac{5}{2\left(1-x\right)}\)

\(\frac{1}{x-1}+\frac{3}{10}=\frac{5}{2\left(1-x\right)}\)

\(10\left(1-x\right)+3\left(x-1\right)\left(1-x\right)=25\left(x-1\right)\)

\(7-4x-3x^2=25x-25\)

\(7-4x-3x^2-25x+25=0\)

\(32-29x-3x^2=0\)

\(3x^2+29x-30=0\)

\(3x^2+32x-3x-32=0\)

\(x\left(3x+32\right)-\left(3x+32\right)=0\)

\(\left(3x+32\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}3x+32=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{32}{3}\\x=1\end{cases}}\)

lên mạng chứ 0 tự làm ak

Lê Đức Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 22:10

a:=>x^2-1-x=2x-1

=>x^2-x-1=2x-1

=>x^2-3x=0

=>x=0(loại) hoặc x=3(nhận)

b:=>x+2=0 hoặc 5-3x=0

=>x=-2 hoặc x=5/3

c:=>20(1-2x)+6x=9(x-5)-24

=>20-40x+6x=9x-45-24

=>-34x+20=9x-69

=>-43x=-89

=>x=89/43

d: =>x^2+4x+4-x^2-2x+3=2x^2+8x-4x-16-3

=>2x^2+4x-19=-2x+7

=>2x^2+6x-26=0

=>x^2+3x-13=0

=>\(x=\dfrac{-3\pm\sqrt{61}}{2}\)

e: =>(2x-3)(2x-3-x-1)=0

=>(2x-3)(x-4)=0

=>x=4 hoặc x=3/2

nguyễn  minh nguyệt
Xem chi tiết
Bui Thai Ly
Xem chi tiết
Tinh Linh
24 tháng 6 2016 lúc 19:44

a) \(\left|x-2\right|+\left|x-5\right|=\left|x-2\right|+\left|5-x\right|\ge\left|x-2+5-x\right|=3\)

Dấu''='' xảy ra \(\Leftrightarrow\begin{cases}x-2\ge0\\5-x\le0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge2\\x\le5\end{cases}\)\(\Leftrightarrow2\le x\le5\)

 

Lê Đức Hoàng
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
16 tháng 3 2023 lúc 22:32

\(\dfrac{x-1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2x-1}{x^2+x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2x-1}{x\left(x+1\right)}\)

ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

Ta có : `(x-1)/x -1/(x+1) =(2x-1)/(x(x+1))`

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}-\dfrac{x}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2x-1}{x\left(x+1\right)}\)

`=> x^2 +x -x-1 -x-2x+1=0`

`<=> x^2 -3x =0`

`<=> x(x-3)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=3\end{matrix}\right.\)

__

`(x+2)(5-3x)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\5-3x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\3x=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

__

\(\dfrac{5\left(1-2x\right)}{3}+\dfrac{x}{2}=\dfrac{3\left(x-5\right)}{4}-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{20\left(1-2x\right)}{12}+\dfrac{6x}{12}=\dfrac{9\left(x-5\right)}{12}-\dfrac{24}{12}\)

`<=> 2x- 40x + 6x = 9x - 45 -24`

`<=>  2x- 40x + 6x-9x + 45 +24=0`

`<=>-41x+69=0`

`<=>-41x=-69`

`<=> x=69/41`

⭐Hannie⭐
16 tháng 3 2023 lúc 22:02

Cậu tách 2 câu 1 lượt mn trl nhanh hơn đó ạ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 22:03

a:=>x^2-1-x=2x-1

=>x^2-x-1=2x-1

=>x^2-3x=0

=>x=0(loại) hoặc x=3(nhận)

b:=>x+2=0 hoặc 5-3x=0

=>x=-2 hoặc x=5/3

c:=>20(1-2x)+6x=9(x-5)-24

=>20-40x+6x=9x-45-24

=>-34x+20=9x-69

=>-43x=-89

=>x=89/43

d: =>x^2+4x+4-x^2-2x+3=2x^2+8x-4x-16-3

=>2x^2+4x-19=-2x+7

=>2x^2+6x-26=0

=>x^2+3x-13=0

=>\(x=\dfrac{-3\pm\sqrt{61}}{2}\)

e: =>(2x-3)(2x-3-x-1)=0

=>(2x-3)(x-4)=0

=>x=4 hoặc x=3/2

Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Ánh Lê
17 tháng 2 2019 lúc 13:15

a) \(\dfrac{x+5}{3}-\dfrac{x-3}{5}=\dfrac{5}{x-3}-\dfrac{3}{x+5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5\left(x+5\right)}{15}-\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{5\left(x+5\right)}{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5\left(x+5\right)-3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{5\left(x+5\right)-3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}\)

* Với \(5\left(x+5\right)-3\left(x-3\right)=0\),

Ta có được đẳng thức đúng

=> 5x + 25 - 3x + 9 = 0

=> 2x + 34 = 0

=> 2x = -34

=> x = -17

* Với 5( x+5 ) - 3 (x-3 ) \(\ne\)0, ta có

\(\dfrac{5\left(x+5\right)-3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{5\left(x+5\right)-3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=15\)

\(\Rightarrow x^2+5x-3x-15-15=0\)

\(\Rightarrow x^2+2x-30=0\)

=> \(\left(x+1-\sqrt{31}\right)\left(x+1+\sqrt{31}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1+\sqrt{31}\\x=-1-\sqrt{31}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thành Trương
17 tháng 2 2019 lúc 14:17

\(a)\dfrac{x+5}{3}-\dfrac{x-3}{5}=\dfrac{5}{x-3}-\dfrac{3}{x+5}\)(ĐKXĐ: \(x\ne3,x\ne-5\))

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+5}{3}-\dfrac{x-3}{5}-\dfrac{5}{x-3}+\dfrac{3}{x+5}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{5\left(x-3\right)\left(x+5\right)^2-3\left(x-3\right)^2\left(x+5\right)-75\left(x+5\right)+45\left(x-3\right)}{15\left(x-3\right)\left(x+5\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x^3+38x^2+8x-1020}{15\left(x-3\right)\left(x+5\right)}=0\\ \Leftrightarrow2x^3+38x^2+8x-1020=0\\ \Leftrightarrow\left(x+17\right)\left(x^2+2x-30\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+17=0\\x^2+2x-30=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-17\left(TM\right)\\x=-1+\sqrt{31}\left(TM\right)\\x=-1-\sqrt{31}\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy....

Nguyễn Thành Trương
17 tháng 2 2019 lúc 14:10

\(c)\dfrac{2x}{3x^2-x+2}-\dfrac{7x}{3x^2+5x+2}=1\)

(ĐKXĐ: \(x\ne-1,x\ne-\dfrac{2}{3}\))

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{3x^2-x+2}-\dfrac{7x}{3x^2+5x+2}-1=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x\left(3x^2+5x+2\right)-7x\left(3x^2-x+2\right)-\left(3x^2-x+2\right)\left(3x^2+5x+2\right)}{\left(3x^2-x+2\right)\left(3x^2+5x+2\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{-27x^3+10x^2-18x-9x^4-4}{\left(3x^2-x+2\right)\left(3x^2+5x+2\right)}=0\\ \Leftrightarrow-9x^4-27x^3+10x^2-18x-4=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(3x^2-2x+2\right)\left(3x^2+11x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\left(3x^2-2x+2\right)=0\\3x^2+11x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\left(3x^2-2x+2\right)=0\left(VN\right)\\x=\dfrac{-11-\sqrt{97}}{6}\left(TM\right)\\x=\dfrac{-11+\sqrt{97}}{6}\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy....

Phạm Trung Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 3 2020 lúc 13:26

Bài 5 :

a, Ta có : \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(3\left(2x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2=7x^2-14x-5\)

=> \(12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)

=> \(36x+3=0\)

=> \(x=-\frac{1}{12}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-\frac{1}{12}\right\}\)

b, Ta có : \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)

=> \(\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{60x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)

=> \(5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

=> \(35x-5+60x-96+6x=0\)

=> \(101x-101=0\)

=> \(x=1\)

Vậy phương trình trên có tạp nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)

=> \(\frac{8\left(x-2\right)^2}{24}-\frac{3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{24}+\frac{4\left(x-4\right)^2}{24}=0\)

=> \(8\left(x-2\right)^2-3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)+4\left(x-4\right)^2=0\)

=> \(8\left(x^2-4x+4\right)-3\left(4x^2-9\right)+4\left(x^2-8x+16\right)=0\)

=> \(8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\)

=> \(-64x+123=0\)

=> \(x=\frac{123}{64}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{\frac{123}{64}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Pham Van Hung
17 tháng 2 2019 lúc 13:12

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x+5\right)-3\left(x-3\right)}{15}=\frac{5\left(x+5\right)-3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+34}{15}=\frac{2x+34}{x^2+2x-15}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+34=0\\x^2+2x-15=15\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-17\\x^2+2x-30=0\end{cases}}\)

Từ đó tìm được \(S=\left\{-17;\sqrt{31}-1;-\sqrt{31}-1\right\}\)

Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Floura
23 tháng 12 2018 lúc 17:34

Đây mà là toán lớp 1 à ?