Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huỳnh thị thu uyên
Xem chi tiết
Minh Hiền
29 tháng 1 2016 lúc 10:36

6a + 1 chia hết cho 3a - 1

=> 6a - 2 + 3 chia hết cho 3a - 1

=> 2.(3a - 1) + 3 chia hết cho 3a - 1

mà 2.(3a - 1) chia hết cho 3a - 1

=> 3 chia hết cho 3a - 1

=> 3a - 1 thuộc Ư ( 3) = {-3; -1; 1; 3}

=> 3a thuộc {-2; 0; 2; 4}

Mà a là số nguyên

=> a = 0.

Nguyễn Mai Lan
24 tháng 1 2017 lúc 19:03

giup minh luon bai moi voi

Le Thi My Tam
29 tháng 1 2017 lúc 19:04

ban Minh Hien sai doan cuoi nay vi so nguyên co nguyen am ,nguyen duong va sô 0 

kiss Hoàng Tử Kai ss
Xem chi tiết
Tuấn Anh Phan Nguyễn
13 tháng 2 2016 lúc 19:05

3/ => a(b-2) thuộc Ư(3) = {1;3;-1;-3}

Mà a > 0

=> a thuộc {1;3}

Ta có bảng kết quả:

a13
b-231
b53

 

Nguyễn Ngọc Như Hiếu
Xem chi tiết
 .
7 tháng 7 2019 lúc 17:02

a)  A= (-a - b + c) - (-a -b -c)

=> A = -a - b + c +a + b + c

=> A = 2.c

b) Thay a = 1 ; b = -1 ; c = -2 vào A ta được :

A = 2.(-2) = -4

Vậy A = -4 tại a = 1 ; b = -1 ; c = -2

Nguyễn Ngọc Như Hiếu
7 tháng 7 2019 lúc 17:03

ai tl đc mk k 

 .
7 tháng 7 2019 lúc 17:07

Bài 2:

Ta có : \(3a-1⋮3a-1\Rightarrow6a-2⋮3a-1\)

\(\Rightarrow6a+1-\left(6a-2\right)⋮3a-1\)

hay : \(3⋮3a-1\)

\(\Rightarrow3a-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1,\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow3a\in\left\{0,2,-2,4\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{0,\frac{2}{3},\frac{-2}{3},\frac{4}{3}\right\}\)

mà \(a\in Z\Rightarrow a=0\)

Vậy : \(a=0\)

phạm hoàng anh
Xem chi tiết
Lạnh Lùng Boy
13 tháng 1 2019 lúc 12:27

6a+1 chia hết 3a-1

=> 2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1

=> 3 chia hết cho 3a-1

=> 3a-1 là Ư(3)={1;-1;3;-3}

Vì 3a-1 chia 3 dư 2 hoặc -1

=> 3a-1=-1 

=> a=0

๖ۣۜØʑąωą кเşşッ
13 tháng 1 2019 lúc 12:34

6a+1 chia hết 3a-1

=> 2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1

=> 3 chia hết cho 3a-1

=> 3a-1 là Ư(3)={1;-1;3;-3}

Vì 3a-1 chia 3 dư 2 hoặc -1

=> 3a-1=-1 

=> a=0

Nanohana Ami
Xem chi tiết
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
29 tháng 1 2020 lúc 21:02

MK làm phần c) còn các phần khác bn tự làm nha:

6n+4 \(⋮\)2n+1

+)Ta có:2n+1\(⋮\)2n+1

           =>3.(2n+1)\(⋮\)2n+1

           =>6n+3\(⋮\)2n+1(1)

+)Theo bài ta có:6n+4\(⋮\)2n+1(2)

 +)Từ(1) và (2) suy ra (6n+4)-(6n+3)\(⋮\)2n+1

                                =>6n+4-6n-3\(⋮\)2n+1

                                =>1\(⋮\)2n+1

                               =>2n+1\(\in\)Ư(1)=1

                               =>2n+1=1

    +)2n+1=1

      2n    =1-1

      2n   =0

      n     =0:2

     n      =0\(\in\)Z

Vậy n=0

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
29 tháng 1 2020 lúc 21:21

Bài giải

a) Ta có n + 5 \(⋮\)n - 1   (n \(\inℤ\))

=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1

Vì n - 1 \(⋮\)n - 1

Nên 6 \(⋮\)n - 1

Tự làm tiếp.

b) Ta có 2n - 4 \(⋮\)n + 2

=> 2(n + 2) - 8 \(⋮\)n + 2

Vì 2(n + 2) \(⋮\)n + 2

Nên 8 \(⋮\)n + 2

Tự làm tiếp.

c) Ta có 6n + 4 \(⋮\)2n + 1

=> 6n + 4 - 3(2n + 1) \(⋮\)2n + 1

=> 6n + 4 - (6n + 3) \(⋮\)2n + 1

=> 1 \(⋮\)2n + 1

Tự làm tiếp

d) Ta có 3 - 2n \(⋮\)n + 1

=> -2n + 3 \(⋮\)n + 1

=> -2n - 2 + 5 \(⋮\)n + 1

=> -2(n + 1) + 5 \(⋮\)n + 1 (-2n - 2 + 5 = -2n + (-2).1 + 5 = -2(n + 1) + 5)

Vì -2(n + 1) \(⋮\)n + 1

Nên 5 \(⋮\)n + 1

Tự làm tiếp.

Khách vãng lai đã xóa
Biện Bạch Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 0:13

Bài 1: 

\(\left\{{}\begin{matrix}a=5c+1\\b=5d+2\end{matrix}\right.\)

\(a^2+b^2=\left(5c+1\right)^2+\left(5d+2\right)^2\)

\(=25c^2+10c+1+25d^2+20d+4\)

\(=25c^2+25d^2+10c+20d+5\)

\(=5\left(5c^2+5d^2+2c+4d+1\right)⋮5\)

Bài 3: 

a: \(4x^2+12x+15=4x^2+12x+9+6=\left(2x+3\right)^2+6>=6\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-3/2

b: \(9x^2-6x+5=9x^2-6x+1+4=\left(3x-1\right)^2+4>=4\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1/3

triệu phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 23:45

a: \(\Leftrightarrow6a-2+1⋮3a-1\)

\(\Leftrightarrow3a-1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(a=0\)

b: \(\Leftrightarrow4a-5⋮a\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow a-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(a\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)

Xem chi tiết
Phạm Thị Hoài Thu
27 tháng 2 2020 lúc 15:41

A=(2+2²+2³+2⁴)+(25+26+27+28)...+(217+218+219+220)

=2(1+2+4+8)+25(1+2+4+8)+...+217(1+2+4+8)

=15(2+25+29+...+217)

=30.(1+2⁴+28+...+216) chia hết cho 10

=> A có tận cùng là 0

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hoài Thu
27 tháng 2 2020 lúc 15:44

b) Có a-5b chia hết cho 17

=> 10(a-5b) chia hết cho 17.

=> 10a-50b chia hết cho 17.

Mà 51b= 17×3b chia hết cho 17

=> 10a-50b+51b chia hết cho 17

=> 10a+b chia hết cho 17

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hoài Thu
27 tháng 2 2020 lúc 15:51

6a+1=2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1

Mà 2(3a-1) chia hết cho 3a-1

=> 3 chia hết cho 3a-1

=> 3a-1 thuộc ước của 3

=> 3a-1 thuộc {1;-1;3;-3}

=> a =0( vì a nguyên)

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thị Thúy Nga
Xem chi tiết