Hãy thiết kế một hệ thống chuông chỉ gồm một ròng rọc và một đòn bẩy cho nhà thờ trên. Vẽ sơ đồ hệ thống chuông của bạn.
Người ta dùng 1 hệ thống gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để kéo 1 vật lên cao 4m trong 2 phút với lực kéo 400N. Biết hiệu suất của hệ thống là 72%
a/Tính công và công suất của người đó
b/Tính khối lượng của vật
Để nâng 1 thùng hàng có khối lượng 350kg lên cao. Bạn An dùng hệ thống gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động, kéo dây đi quãng đường 1 phút.
TÍnh:
a/ Lực kéo thùng hàng qua ròng rọc và độ cao nâng vật lên.
b/ Tính công kéo vật và công suất của An.
a, Trọng lượng của thùng hàng là:
\(P=10m=3500\) (N)
Khi dùng hệ thống gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định thì sẽ được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.
Lực kéo thùng hàng là:
\(F=\dfrac{P}{2}=1750\) (N)
Độ cao nâng vật lên là:
\(h=\dfrac{s}{2}\) -> đề bài thiếu
em hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 điện trở mắc nối tiếp một am pe kế để đo cường độ dòng điện của toàn mạch một vôn kế đo HĐT của mạch điện một khóa K đang mở
Trong chiếc bàn là có hệ thống băng kép , đó là thiết bị đóng ngắt mạch điện tự động . Nó gồm 2 thanh kim loại khác nhau được tán chặt vào nhau , một đầu gắn cố định , đầu kia gắn với một thanh cứng có thể đẩy tiếp điểm ở phía trên . Khi có dong điện chạy qua băng kép quá một giới hạn nào đó , băng kép sẽ bị cong xuống tách khỏi tiếp điện và dong điện bị ngắt . Hỏi :
a) Việc chế tạo băng kép dựa trên cơ sở tác dụng nào của dòng điện?
b) Hai tấm kim loại của băng kép có thể làm từ cùng một kim loại không ? Vì sao ?
Help me,please!
a] Tác dụng nhiệt của dòng điện
B) ko vì nếu cùng làm bằng 1 nguyên liệu thì sẽ cùng cong xuống và ko thẻ ngắt dong điện
1.Hãy cho biết giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ như thế nào?
2.Cây có hoa có những loại cơ quan nào?Chúng có chức năng gì?
3.Trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa đã có những mối quan hệ nào để cây thành một thể thống nhất?Cho ví dụ.
1/ Trong hoạt động sống của cây, giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng. Hoạt động của mỗi cơ quan đều phải nhờ vào sự phối hợp hoạt động của các cơ quan khác, khi một cơ quan tăng cường hoặc giảm hoạt động đều ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan khác và của toàn bộ cây
VD: Nếu quá trình thoát hơi nước qua lá tiến triển chậm sẽ ko tạo ra được lực hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan ko vận chuyển được từ rễ lên lá dẫn đến toàn bộ cây thiếu nước và muối khoáng sẽ bị chậm phát triển.
2/ Cây có hoa có 6 cơ quan và chức năng của chúng là:
- Hoa : Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Quả : Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.
- Hạt : Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
- Rễ : Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.
- Thân : Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.
- Lá : Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước
3/ Trong 1 cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ đã tạo cho cây thành 1 thể thống nhất.
Ví dụ: khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả
GIẢI XONG TRONG TỐI NAY TRƯỚC 22h00 GIÙM MÌNH NHÉ!
Tại Hội chợ Từ thiện xuân 2016 của Hệ thống Giáo dục Ngôi Sao Hà Nội, một lớp đã cùng nhau làm đồ handmade để bán. Chỉ một lát, bạn lớp trưởng đã báo cáo với cô giáo: “Thưa cô, số đồ các bạn làm chúng con chia vào các rổ, mỗi rổ đựng một loại lần lượt là 18 chiếc, 19 chiếc, 20 chiếc, 21 chiếc, 23 chiếc và 33 chiếc. Chúng con vừa bán hết 1 rổ đồ chơi con giống. Và bây giờ còn lại số hoa gấp 4 lần số vòng đeo tay ạ.”. Sau một lát suy nghĩ, một bạn học sinh lớp khác bèn reo to: “Con đã đoán được lớp cô làm bao nhiêu chiếc vòng đeo tay rồi đấy ạ.” rồi bạn ấy nói kết quả với cô giáo và bạn lớp trưởng. Cô giáo mỉm cười khen hai bạn: “Các con giỏi lắm!”. Theo em, lớp đó làm được bao nhiêu chiếc vòng đeo tay?
Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đầu?
A.15 N
B. 20 N
C. 25 N
D. 30 N
Câu 1:Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện gồm 2 pin, 1 khóa K đóng, 1 bóng đèn, dây dẫn và chỉ rõ chiều dòng điện trong sơ đồ
Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện gồm: 2 nguồn điện mắc nối tiếp, bóng đèn, khóa K ở trạng thái đóng, dây dẫn và ampe kế. Dùng mũi tên chỉ đúng chiều của dòng điện theo quy ước trong mạch điện đó.