Những câu hỏi liên quan
Hồ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
hiep luong
10 tháng 1 2019 lúc 11:13

họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906-1954) Sinh tại Hà Nội,quê ở làng Xuân Cầu,xã Nghĩa Trụ ,huyện Cao Giang ,tỉnh Hưng Yên. ông tốt nghiệp trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương năm 1931và là Hiêụ trưởng đầu tiên của trường mĩ thuật kháng chiến mở ở khu Việt Bắc. Ông là 1 trong những họa sĩ nổi tiếng của nền mĩ thuật VN hiện đại. trước Cách mạng tháng Tám , ông chuyên vẽ tranh các thiếu nữ thị thành đài các. những tác phẩm mĩ thuật nổi tiếng của ông ở thời này: thiếu nữ bên hoa huệ, hai thiếu nữ và em bé ...sau Cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến , ông chuyển sang vẽ tranh về những sĩ vệ quốc đoàn , những ông già nông thôn chất phác,những cô thôn nữ dân tộc thùy mị, xinh đẹp.ông đã tự chiến thắng cái cũ ngay trong chính con người mình để đi theo cách mạng .những sáng tác của ông ở giai đoạn này là:nghỉ chân bên đồi và nhiều kí họa về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp . Năm 1954, trên đường công tác trong chiến dich Điện Biên Phủ , ông đã hi sinh.năm 1996, Nhà nước truy tặng ông Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học -nghệ thuật VD:nghỉ chân bên đồi (Tô Ngọc Vân) chơi ô ăn quan (Nguyễn Phan Chánh)

Bình luận (0)
...........................
Xem chi tiết
An An Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Bc Jg
5 tháng 1 lúc 20:53

Cảnh thu hoạch ngày mùa

 

Bình luận (0)
An An Nguyễn Ngọc
5 tháng 1 lúc 20:59

??? là sao ???

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 18:58

Tham khảo

 

Khởi nghĩa Hương Khê

Khởi nghĩa Yên Thế

Thời gian

1885 - 1896

1884 - 1913

Người

lãnh đạo

Phan Đình Phùng và Cao Thắng

Đề Nắm, sau đó là Đề Thám (Hoàng

Hoa Thám).

Lực lượng

tham gia

Đông đảo các tầng lớp nhân dân,

nhất là nông dân

Nông dân

Địa bàn

hoạt động

Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,

Quảng Bình

Chủ yếu ở vùng núi rừng Yên Thế (Bắc Giang).

Trận đánh

tiêu biểu

- Trận tấn công đồn Trường Lưu

(tháng 5/1890)

- Trận tập kích thị xã Hà Tĩnh (tháng 8/1892)

- Trận tấn công đồn Nu (1893).

- Trận đánh ở Cao Thượng

(tháng 11/1890)

- Trận đánh ở Hố Chuối (tháng 12/1890)

- Trận đánh ở Đồng Hom (1892).

Bình luận (0)
Phương Phạm
Xem chi tiết
Phương Phạm
14 tháng 5 2021 lúc 16:34

HELP ME CHỦ NHẬT NỘP RÙI AI TRẢ LỜI ME K HẾT CHO

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Phạm
15 tháng 5 2021 lúc 16:13

giải giúp me k cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Ánh Thư
Xem chi tiết
︵✰Ah
27 tháng 10 2021 lúc 22:26

Tham khảo 
 

Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu XX:

- Từ khi bị thực dân phương Tây xâm lược, phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á đã bùng nổ mạnh mẽ, liên tục và rộng khắp. 

      + Ở In-đô-nê-xi-a, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Từ sau năm 1905, nhiều tổ chức công đoàn được thành lập và bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác vào In-đô-nê-xi-a. Năm 1905, công đoàn đầu tiên của công nhân xe lửa được thành lập. Năm 1908, Hội liên hiệp công nhân In-đô-nê-xi-a ra đời. Tháng 5/1920, Đảng Cộng sản ra đời.

      + Ở Phi-líp-pin, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha diễn ra quyết liệt. Cuộc Cách mạng 1896-1898 bùng nổ dẫn tới sự ra đời nước Cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng sau đó lại bị Mĩ thôn tính.

      + Ở Cam-pu-chia, ngay sau khi vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước thừa nhận nền đô hộ của Pháp năm 1863, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra. Điển hình là cuộc khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta Keo (1863-1866) và cuộc khởi nghĩa dưới sự chỉ huy của nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê (1866-1867).

      + Ở Lào, năm 1901 nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Pha-ca-đuốc. Cũng năm đó, một cuộc khởi nghĩa khác đã nổ ra ở cao nguyên Bô-lô-vẹn, lan sang cả Việt Nam và kéo dài đến năm 1907 mới bị dập tắt.

      + Ở Việt Nam, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra liên tục quyết liệt. Bên cạnh phong trào Cần Vương, làn sóng đấu tranh chống Pháp diễn ra ở khắp nơi, mà tiêu biểu là phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913).

- Các phong trào lần lượt thất bại vì lực lượng của bọn xâm lược mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai cho đế quốc, các cuộc đấu tranh lại thiếu tổ chức và thiếu sự lãnh đạo chặt chẽ, không có đường lối đấu tranh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 12 2018 lúc 14:51

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

- Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
Cíu iem
Xem chi tiết
Long Sơn
24 tháng 3 2022 lúc 10:55

Tham khảo

 

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

- Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
Chuu
24 tháng 3 2022 lúc 10:57

Tham khảo:

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

- Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục,…

- Nguyễn Lộ Trạch (1877 - 1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 10:58

REFER

 

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

- Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
vương minh phong
Xem chi tiết
Bịp_Version 5
6 tháng 4 2022 lúc 20:33

vì dân ta tức:>

Bình luận (0)
Long Sơn
6 tháng 4 2022 lúc 20:35

Do:

- Đời sống nhân dân cơ cực, không có ruộng đất

- Quan lại tham nhũng

- Dịch bệnh hành hoành

-...

Một số khởi nghĩa của  Cao Bá Quát, Lê Văn Khôi,...

 

Bình luận (4)
Ngọc Nam Nguyễn k8
6 tháng 4 2022 lúc 20:36

Tham khảo

- Do đời sống nhân dân, nhất là nông dân dưới triều Nguyễn vô cùng cực khổ vì địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất , quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề . Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi . Trong bối cảnh đó , hằng trăm cuộc nổi dậy chống triều đình nhà Nguyễn của nhân dân đã bùng nổ.

a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)

- Căn cứ: Trà Lũ (Nam Định).

- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.

- Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức.

- Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình.

- Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công. Khởi nghĩa bị đàn áp.

b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)

- Địa bàn: miền núi Việt Bắc.

- Lực lượng tham gia: nông dân, người dân tộc thiểu số.

- Nhà Nguyễn nhiều lần cử quân đội đàn áp. Năm1835, khởi nghĩa bị dập tắt.

Mục c, d

c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)

- Năm 1833, Lê Văn Khôi khởi binh chiếm thành Phiên An tự xưng là Bình Nam Đại Nguyên soái, được đông đảo nhân dân hưởng ứng.

- Năm 1834, Lê Văn Khôi qua đời, con trai ông lên thay.

- Năm 1835, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.

d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)

- Năm 1854, Cao Bá Quát đưa một người chắt của vua Lê là Lê Duy Cự làm minh chủ gương cao lá cờ "Phù Lê" kêu gọi nhân khởi nghĩa.

- Đầu năm 1855, Cao Bá quát hy sinh, nghĩa quân tiếp tục chiến đấu. Cuối năm 1856, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.


 

Bình luận (3)