Những câu hỏi liên quan
Jimin
Xem chi tiết
nguyen thi vang
6 tháng 8 2018 lúc 21:04

Các lực tác dụng lên quả cân:

* Trọng lực:

- Có phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống

* Phản lực

-Có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên

* Miếng gỗ vẫn giữ trạng thái thường vì trọng lực của quả cân và phản lực tác dụng lên miếng gỗ là 2 lực cân bằng (có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn)

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
7 tháng 8 2018 lúc 10:30

Điều đó không có mâu thuẫn gì với tác dụng của lực. Bởi vì, các lực tác dụng lên miếng gỗ là các lực cân bằng, lực ép của quả cân và trọng lực của trái đất cân bằng với phản lực của mặt bàn tác dụng lên miếng gỗ.

Bình luận (0)
Qúy Trần
Xem chi tiết
Ngân Hà
23 tháng 1 2017 lúc 21:28

1)

a.Các lực tác dụng lên xe có đặc điểm giống nhau:

+ Cùng có 4 lực tác dụng lên 2 xe( trọng lực, lực ma sát, lực nâng của mặt đường, lực kéo của đầu xe)

+Vì 2 xe cùng chuyển động thẳng đều nên ta có cặp lực cân bằng (Fk=Fms)

b. Khi v1=v2 thì khi gặp vật cản thì xe thứ 2 dừng lại nhanh hơn vì mỗi xe đều có quán tính nên không thể thay đổi vận tốc đột ngột, vật nào có khối lượng càng lớn thì ma sát càng lớn

2. Phân tích các lực:

a. Khi đó có 4 lực tác dụng(như câu 1) mà do (Fms>Fk) nên vật ko chuyển động

b.Khi đó có 4 lực tác dụng(như câu 1) mà do (Fms< hoặc = Fk ) nên vật chuyển động thẳng đều

3. Giải

Áp suất chênh lệch giữa chân núi và đỉnh núi là

pcl= pcn-pdn= 76-72=4 (cmHg)

mà ta có 4cmHg=532 N/m2 (cái này bạn tìm trên google nha)

Chiều cao của ngọn núi

p= d.h

=> h=\(\frac{p}{d}\)=\(\frac{532}{13}\)= xấp xỉ 40,9m

Bình luận (0)
NGUYỄN MINH HUY
Xem chi tiết
hoang tu linh
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Hải
4 tháng 6 2018 lúc 18:38

Đánh có dấu đi bạn , khó nhìn quá 

Đ:

....~ 

Bình luận (0)
hoang tu linh
6 tháng 6 2018 lúc 10:30

sorry bn nha

Bình luận (0)
Huyen Nguyen
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
15 tháng 7 2016 lúc 21:16

1. Khi đặt viên đá lên

=> Viên đá tỏa nhiệt

=> Khung khí xung quanh viên đá hạ nhiệt

=> Hơi nước ngưng tụ thành những giọt nước.

2. Hộp dầu ăn nặng là:

500 + 300 - 200 = 600 (g)

Khối lượng dầu ăn ko tính vỏ hộp là:

600 - 100 = 500 (g)

Dầu ăn trong hộp có thể tích là:

1,2 . 78% = 0,936 (l) = 936 ml

Khối lượng riêng của dầu ăn là:

500 : 936 \(\approx\) 0,534 (g/ml)

=> Khối lượng riêng của dầu ăn tính theo kg/l cũng là 0,534 kg/l

Thế này là hơi ít vì mình biết khối lượng của dầu ăn là 0,8 kg/l mà !

Bình luận (0)
nguyễn công minh
Xem chi tiết
Lộc Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Võ Tuấn Đạt
4 tháng 10 2016 lúc 10:31

Đáp án C

vì nó chịu lực đẩy của cái bn

và chịu lực hút của trái đất

Bình luận (0)
min yoongi
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
15 tháng 3 2019 lúc 20:41

a, 4000 vs 10000 là TLR hay TL

b, viết có dấu đi ko hiểu

Bình luận (0)
nguyễn công minh
Xem chi tiết