Các lực tác dụng lên quả cân:
+) Trọng lực:
-Có phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống
+) Lực nâng của mặt bàn
-Có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
+)Trọng lượng của quả cân
-Có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuông
* Miếng gỗ vẫn giữ trạng thái thường vì hợp lực của trọng lượng của miếng gỗ và trọng lượng của quả cân (Pgỗ+Pquả cân) nhỏ hơn lực nâng của mặt bàn(Fnâng)
(Fgỗ+Fquả cân<Fnâng
nhung ma phan tich cac luc len mieng go chu khong phai la qua can dau ban
các lực tác dụng lên tấm gỗ là:
-trọng lượng của nó:P
phương:thẳng đứng,chiều:từ trên xuống
-lực ép của quả cân:F
phương:thẳng đứng,chiều:từ trên xuống
độ lớn:10N
-phản lực:N
phương:thẳng đứng,chiều:từ dưới trên
do miếng gỗ vẫn giữ trạng thái ban đầu nên:
N=P+F
à quên:miếng gỗ vẫn giữ được trạng thái ban đầu mặc dù có lực ép từ quả cân lên nó vì có phản lực tác dụng lên miếng gỗ,cùng phương,ngược chiều và có cùng độ lớn nên hệ cân bằng,thế nên miếng gỗ vẫn giữ được trạng thài ban đầu