cho tam giác ABC trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AB=BD
Chứng minh tam giác ACD đều
Tính các góc của tam giác ACD
Cho tam giác ABC có góc B=60°, AB=2cm, BC= 5cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA=BD.
a) Chứng minh tam giác ABD đều
b) Gọi H là trung điểm của BD. Chứng minh AH vuông góc với BD
c) Tính đọ dài cạnh AC
d)Tam giác ABC có là tam giác vuông không? Tại sao?
a, ΔABD có BA = BD (gt) và ˆABDABD^ = ˆABCABC^ = 60o60o
⇒ ΔABD đều (đpcm)
b, ΔABD đều ⇒ AB = AD
Xét ΔAHB và ΔAHD có:
AH chung; AB = AD (cmt); HB = HD (H là trung điểm của BD)
⇒ ΔAHB = ΔAHD (c.c.c)
⇒ ˆAHBAHB^ = ˆAHDAHD^ mà 2 góc này kề bù
⇒ ˆAHBAHB^ = ˆAHDAHD^ = 90o90o
⇒ AH ⊥ BD (đpcm)
c, ΔABD đều ⇒ AB = BD = AD = 2cm
⇒ HB = HD = 1cm
⇒ HC = BC - HB = 5 - 1 = 4cm
ΔAHB vuông tại H ⇒ AH = √AB2−HB2AB2−HB2 = √22−1222−12 = √33cm
ΔAHC vuông tại H ⇒ AC = √AH2+HC2AH2+HC2 = √3+423+42 = √1919cm
a) Xét ΔBAD có BA=BD(gt)
nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)
Xét ΔBAD cân tại B có \(\widehat{ABD}=60^0\)(gt)
nên ΔBAD đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)
b) Ta có: ΔBAD đều(cmt)
mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BD(gt)
nên AH là đường cao ứng với cạnh BD(Định lí tam giác cân)
hay AH\(\perp\)BD(Đpcm)
cho tam giác abc vuông cân tại a có ab>ac trên cạnh ba lấy điểm d sao cho bd=ác trên đường vuông góc với ab tại b lấy điểm f sao cho bf=ad chứng minh rằng tam giác bdf=tam giác acd và chứng minh rằng tam giác cdf là tam giác vuông
cho tam giác abc vuông cân tại a có ab>ac trên cạnh ba lấy điểm d sao cho bd=ác trên đường vuông góc với ab tại b lấy điểm f sao cho bf=ad chứng minh rằng tam giác bdf=tam giác acd và chứng minh rằng tam giác cdf là tam giác vuông
cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm của BC
a chứng minh tam giác AMB = tam giác AMC
b chứng minh AM vuông góc với BC
c trên cạnh AB lấy điểm D VÀ trên cạnh AC lấy điểm e sao cho BD=CE chứng minh tam giác ABE =tam giác ACD
d chứng minh DE song song BC
Ta có : AB = AC => tam giác ABC cân tại A
Ta lại có :
B = C ( do ABC cân )
AH chung
BM = MC ( gt )
=> AMB = AMC ( c- g - c )
b) Ta có ABC cân
MÀ M là trung điểm của BC
=> AM là đường cao của ABC
=> AM vuông với BC
a) Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta AMC\)có:
AB = AC (gt)
AM : cạnh chung (gt)
BM = CM (gt)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)
b) \(\Delta ABC\): có M là trung điểm BC => AM là đường trụng trực của BC.
Mà \(\Delta ABC\)cân tại A nên đường trụng trực đồng thời cũng là đường cao.
\(\Rightarrow AM\)vuông góc \(BC\)
c) Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACD\)có:
AC = AB (gt)>
Góc A : góc chung (gt)
Do AB = AC(gt) : BD = CE (gt)
=> AB - BD = AC - CE
=> AD = AE.
Vậy \(\Delta ABE=\Delta ADC\)(c.g.c)
d) \(\Delta ABC\)cân có:
BD = CE
2 đoạn thằng cách đều BC nên khi kẻ DE thì \(DE\)//\(BC\).
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB>AC . Trên cạnh BA lấy điểm D sao cho BD=AC .Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE=AD , CD cắt BE tại O .Trên đường vuông góc với AB tại O lấy điểm F sa cho BF=CE ( F,C thuộc bờ AB)
a, Chứng minh rằng tam giác BDF= tam giác ACD
b, Chứng minh tam giác CDF vuông cân
c, Tính số đo góc COE
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm, AC=4cm.
a) Tính BC và so sánh các góc của tam giác ABC
b) Kẻ đường cao AH của tam giác, trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho DH=HA. Chứng minh AB = BD.
c) Lấy E thuộc đoạn HC sao cho HE = HB. Chứng minh DE song song với AB và AE vuông góc với DC.
d) Giả sử\(\widehat{ABC}\:=60°\) , chứng minh E cách đều ba cạnh của tam giác ACD .
A) XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A
\(BC^2=AB^2+AC^2\left(PYTAGO\right)\)
THAY \(BC^2=3^2+4^2\)
\(BC^2=9+16\)
\(BC^2=25\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
XÉT \(\Delta ABC\) CÓ
\(BC>AC>AB\left(5>4>3\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)QUAN HỆ GIỮA CẠNH VÀ GÓC ĐỐI DIỆN
B) XÉT \(\Delta BAH\)VÀ\(\Delta BDH\)CÓ
BH LÀ CẠNH CHUNG
\(\widehat{H_2}=\widehat{H_1}=90^o\)
\(AH=DH\left(GT\right)\)
=>\(\Delta BAH\)=\(\Delta BDH\)(C-G-C)
=> AB = BD( ĐPCM)
C) XÉT \(\Delta BAH\)VÀ\(\Delta EDH\)CÓ
\(BH=EH\left(GT\right)\)
\(\widehat{H_2}=\widehat{H_4}\left(Đ^2\right)\)
\(AH=DH\left(GT\right)\)
=>\(\Delta BAH\)=\(\Delta EDH\)(C-G-C)
=>\(\widehat{A_1}=\widehat{D_2}\)HAI GÓC TƯƠNG ỨNG
HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG BẰNG NHAU
=> DE//AB
Cho một tam giác ABC có cạnh AB là cạnh ngắn nhất. Trên tia đối của cạnh BA lấy điểm D sao cho BD=BC. Chứng minh góc ACD là góc nhọn
Cho tam giác ABC có AB = AC .Gọi D là trung điểm của BC a) Chứng minh: tam giác ABD = tam giác ACD b) Trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh AC lấy điểm F sao cho AE = AF. Chứng minh: BF = CE
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
AD chung
BD=CD
Do đó: ΔABD=ΔACD
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ACB =60°. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho CA=CD. Gọi M là trung điểm của AD:
a, tính góc ABC và chứng tỏ tam giác ACD là tam giác cân
b, Chứng minh: tam giác ACM = tam giác DCM
c, Gọi P là giao điểm của CM và AB. Chứng minh: DP vuông góc BC
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ABC}+60^0=90^0\)
=>\(\widehat{ABC}=30^0\)
Xét ΔCAD có CA=CD
nên ΔCAD cân tại C
b: Xét ΔCAM và ΔCDM có
CA=CD
AM=DM
CM chung
Do đó: ΔCAM=ΔCDM
c: Ta có: ΔCAM=ΔCDM
=>\(\widehat{ACM}=\widehat{DCM}\)
=>\(\widehat{ACP}=\widehat{DCP}\)
Xét ΔPAC và ΔPDC có
CA=CD
\(\widehat{PCA}=\widehat{PCD}\)
CP chung
Do đó: ΔPAC=ΔPDC
=>\(\widehat{PAC}=\widehat{PDC}\)
mà \(\widehat{PAC}=90^0\)
nên \(\widehat{PDC}=90^0\)
=>PD\(\perp\)BC