Câu 2: Mựcnướctrongbình chia độ ban đầulà 325 cm3, khi thả chìmmộthònđávàothìnướcdânglêntớivạch 475 cm3. Thểtíchcủahònđálà bao nhiêu?
Dùng bình chia độ để đo thể tích của viên sỏi. thể tích nước ban đâu là 60 c m 3 . Thể tích nước sau khi thả viên sỏi vào là 78,2 cm3. Thể tích viên sỏi là bao nhiêu?
Mực nước trong bình chia độ ban đầu là 325 cm3cm3, khi thả chìm một hòn đá vào thì nước dâng lên tới vạch 475 cm3cm3. Thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
Thể tích hòn đá chính bằng thể tích chênh lệch lúc đầu và lúc sau :
\(V_đ=475-325=150\left(cm^3\right)\)
Thể tích hòn bằng thể tích chênh lệch lúc đầu và lúc sau :
=> Ta có : \(v_đ=475-325=150\left(cm^3\right)\)
Khi thả một quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước thì nước tràn vào một bình chia độ có GHĐ 300 cm3 và ĐCNN 5 cm3. Mực nước trong bình chia độ lên tới vạch số 215. Thể tích của quả cam bằng bao nhiêu?
A. 215 cm3 B. 85 cm3
C. 300 cm3 D. Cả A, B, C đều sai
Quả cam thường nổi một phần nên theo kết quả trên nước tràn ra 215 cm3 không phải là thể tích quả cam.
⇒ Đáp án D
Người ta dùng bình chia độ ghi tới c m 3 chứa 60 c m 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 c m 3 . Hỏi thể tích của hòn đá là bao nhiêu
A. 60 c m 3
B. 100 c m 3
C. 40 c m 3
D. 160 c m 3
Khi thả một quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước thì nước tràn vào một bình chia độ có GHĐ 300 c m 3 và ĐCNN 5 cm3. Mực nước trong bình chia độ lên tới vạch số 215. Thể tích của quả cam bằng bao nhiêu?
A. 215 c m 3
B. 85 c m 3
C. 300 c m 3
D. Cả A, B, C đều sai
Quả cam thường nổi một phần nên theo kết quả trên nước tràn ra 215 c m 3 không phải là thể tích quả cam.
⇒ Đáp án D
Khi thả một quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước thì nước tràn vào một bình chia độ có GHĐ 300 c m 3 và ĐCNN 1 c m 3 . Mực nước trong bình chia độ lên tới vạch số 215. Thể tích của quả cam bằng bao nhiêu?
A. 215 c m 3
B. 85 c m 3
C. 300 c m 3
D. Cả ba phương án trên đều sai
Đổ đầy nước vào bình tràn, thả vật rắn vào trong bình tràn, lượng nước tràn ra bằng thể tích phần chìm trong nước của vật.
Quả cam khi thả vào nước thường sẽ chỉ chìm 1 phần nên thể tích của nó phải lớn hơn 215 c m 3 . Do vậy ko có đáp án chính xác về thể tích của quả cam.
Chọn đáp án D.
Cho hai viên đá có thể tích như nhau. Thả một viên đá vào bình chia độ là 55 cm3. Tiếp tục, thả viên đá còn lại vào thì mực nước là 60 cm3. Hỏi thể tích của mỗi viên đá, mực nước ban đầu trong bình là bao nhiêu?
Khi thả một quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước thì nước tràn từ bình vào một bình chia độ có GHĐ 300 c m 3 và ĐCNN 5 c m 3 . Nước trong bình chia độ lên tới vạch số 215. Thể tích của quả cam bằng bao nhiêu?
A. 215 c m 3
B. 85 c m 3
C. 300 c m 3
D. cả 3 phương án trên đều sai
Chọn D.
Vì khi thả quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước do quả cam thường nổi một phần nên nước tràn ra 215 c m 3 không phải là thể tích của quả cam
Thả chìm một hòn đá có thể tích 2 cm3 vào bình chia độ thì thấy mực nước dâng lên đến vạch 71 cm3. Tính thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ?.
Thể tích nước ban đầu trong bình chia độ là:
71 cm3 - 2 cm3 = 69 (cm3)
Đáp số: 69 cm3
Thể tích nước ban đầu trong bình chia độ là:
71 cm3 - 2 cm3 = 69 (cm3)
Đáp số: 69 cm3