Thể tích của hòn đá là
476-325=148 cm3
thể tích của hòn đá bằng:
475 - 325 = 150
Thể tích của hòn đá là
476-325=148 cm3
thể tích của hòn đá bằng:
475 - 325 = 150
Bài 1:
a. Với một đồng hồ đã cũ, trên mặt đồng hồ không còn hiện rõ các chữ số và một quả cân đúng 0,5 kg làm thế nào lấy được đúng 1kg đường từ 1 bao đường lớn?
b.có 1 bình tràn đựng đầy nước và một bình chia độ. hãy nêu cách làm để xác định được thể tích của 1 viên đá ko thấm nước.
Bài 2.
a. Treo một vật nặng vào đầu 1 lò xo, lò xo bị dãn ra. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật nặng? Tại sao vật nặng vẫn đứng yên?
b. Hãy so sánh phương và chiều, độ lớn của các lực tác dụng lên quả nặng. Nếu vật trên có khối lượng 1,5 kg thì độ lớn các lực bằng bao nhiêu
Bài 3.
Có 2 bình chia độ: bình 1 có ĐCNN 0,5 cm3 và có 151 vạch chia. Bình thứ 2 có ĐCNN 1 cm3 và có 51 vạch chia. Hỏi bình nào có GHĐ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu cm3 ?
1.Để đưa 1 vật có khối lương 160kg lên cao = 1 lực kéo F=100N.Coi như trọng lượng của các ròng rọc ko đáng kể.Thì phải mắc ít nhất bao nhiêu ròng rọc đông,ròng rọc cố định?
2.Khi nhiệt độ tăng từ 25 độ C đến 50 độ C thì 1l nước nở thêm 10,5 cm3.Hỏi 2000 cm3 nước ban đầu ở nhệt độ 25 độ C khi được đun nóng tới 50 độ C thì có thể tích là bao nhiêu?
1. Một thùng có dung tích 10 lít, thùng chứa đầy dầu ăn và nước . Biết thể tích nước bằng 1/3 thể tích dầu ăn. Tính khối lượng tổng cộng của nước và dầu ăn trong thùng. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3,của dầu ăn là 800kg/m3
2.một hộp sữa có trọng lượng sữa bên trong là 16N và dung tích là 1280 cm3. Hỏi khối lượng riêng của sữa trong hộp là bao nhiêu?
3.Đặt một vật lên đĩa cân bên trái và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải Rô-bec-van. Muốn cân thăng bằngta phải dặt 2 quả cân 200g,1 quả cân 100g, 2 quả cân 20g.
a, Khối lượng của vật đó là bao nhiêu ?
b,Thả chìm vật đó ( ko thấm nước ) vào một bình có dung tích cm3 đang chứa 400 cm3 nước thì thấy nước tràn ra là 100 cm3. Thể tích của vật là bao nhiêu?
Giúp mk nhé
1. Biết 0,0125 m3 dầu ăn có khối lượng 10 kg
a) Tính khối lượng riêng của dầu ăn
b) Tính trọng lượng của 2l dầu ăn
2. Một bình chia độ có dung tích 100 cm3 chứa 70 cm3 nước, khi thả 1 hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 15 cm3 nước. Hòn đá có khối lượng 91g
a) Tính thể tích của hòn đá
b) Tính khối lượng riêng của hòn đá
Tính thể tích V, khối lượng m, KLR D của 1 vật rắn biết khi thả no vào 1 bình đầy nước thì khối lượng bình tăng thêm m1 = 21,75g. Thả nó vào bình dầu thì khối lượng bình tăng thêm m2 = 51,75g. Biết D nước = 1g/cm3 , D dầu = 0,9g/cm3
Tính thể tích V, khối lượng riêng D khối lượng m của một vật rắn biết rằng khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng cả bình tăng thêm m1 = 25,7 g còn khi thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng cả bình tăng thêm m2 = 50g và D nước= 1g/cm3, D dầu = 0,9g/cm3
Ngta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 60cm3 nc để đo thể tích của 10viên bi giống nhau. khi thả chim 10 viên bi vào bình, mực nc tỏng bình dâng lên tới 90cm3. thể tích mỗi viên bi là nhiu ?
###Chimchim###
Khi quan sát một bình chia độ, một học sinh cho biết số lớn nhất ghi trên bình là 250, giữa số 0 và số 10 trên bình có 5 vạch chia và đơn vị ghi trên bình là cm3.
a. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của bình chia độ đó
b. Bình chia độ này chứa nước ngang vạch 120. Người ta thả vào bình 1 viên đá thì thấy nước dâng lên tới vạch 210. Tính thể tích của viên đá
Trên một bình chia độ có ghi cm3 chứa 60cm3 nước. Người ta dùng bình này để đo thể tích của một viên bi sắt. Khi thả viên bi vào thì thì mực nước trong bình dâng lên tới mực 85cm3. Vậy, thể tích của viên bi sắt