nêu giá trị kinh tế của miền núi đối với xã hội loài người
hãy nêu đặc điểm về vị trí địa lý giới han lãnh thổ của vùng trung du và miền núi bắc bộ và nêu ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng
TK
- Giới hạn lãnh thổ: Bắc Trung Bộ là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắc đến dãy Bạch Mã ở phía Nam.
+ Phía Bắc giáp Trung du miền núi Bắc Bộ và đồng bằng sông Hồng.
+ Phía Nam giáp Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Phía Tây giáp Lào.
+ Phía Đông giáp biển Đông.
- Ý nghĩa vị trí địa lí của vùng:
+ Cầu nối hai đầu Bắc - Nam của đất nước.
+ Phía Bắc giáp đồng bằng sông Hồng - vùng có nền kinh tế phát triển thứ hai cả nước và Trung du miền núi Bắc Bộ - vùng nguyên liệu lớn của cả nước. Thuận lợi giao lưu, trao đổi hàng hóa, nguyên nhiên liệu, thị trường tiêu thụ rộng lớn, chuyển giao trình độ khoa học kĩ thuật,…
+ Phía Tây giáp Lào, vùng có nguồn lâm sản giàu có.
+ Phía Đông là vùng biển Đông rộng lớn, thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển đồng thời giao lưu mở rộng với bên ngoài.
Vị trí: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía Bắc nước ta, tiếp giáp với:
Phía Bắc giáp Trung QuốcPhía Nam giáp vùng Bắc Trung BộPhía Tây giáp LàoPhía Đông giáp Vịnh Bắc BộLãnh thổ:
Diện tích: 100.965 km2 chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ cả nước.Đường biên giới dài giáp Nam Trung Quốc và Thượng Lào.Đường bờ biển kéo dài từ Móng Cái đến Quảng YênÝ nghĩa của vị trí địa lí đối với phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du miền núi Bắc Bộ:
Có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng.Có điều kiện giao lưu kinh tế với các vùng kinh tế trong nước cũng như với Lào, Trung Quốc....Phát triển kinh tế cả đất liền và kinh tế biển.Nêu vị trí địa lý ý giới hạn lãnh thổ của vùng vùng trung du miền núi Bắc Bộ bộ ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía bắc, diện tích lớn nhất cả nước (chiếm 30,7% diện tích) và 14,4% dân số cả nước (năm 2002).
Các tỉnh, thành phố:
+ 4 tỉnh Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.
+ 11 tỉnh Đông Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ,Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh.
- Vị trí tiếp giáp:
+ Giáp Thượng Lào, Nam Trung Quốc. → Có ý nghĩa về an ninh quốc phòng và giao lưu kinh tế.
+ Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ. → Tạo điều kiện để giao lưu về kinhh tế - xã hội.
+ Vịnh Bắc Bộ → Phát triển kinh tế biển.
Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta là
A. Hiện tượng động đất thường xuyên xảy ra ở những vùng đứt gãy sâu.
B. Tình trạng thiếu đất canh tác, thiếu nước xảy ra thường xuyên.
C. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối và hẻm vực.
D. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn và lũ nguồn dễ xảy ra.
Đáp án: C
Gợi ý: Liên hệ kiến thức những khó khăn của địa hình vùng núi nước ta.
Giải thích: Địa hình đồi núi nước ta chiếm ¾ diện tích lãnh thổ địa nhưng địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông và đó cũng là trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay.
Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta là:
A. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông.
B. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn, lũ quét, lũ nguồn dễ xảy ra.
C. Động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu.
D. Thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi.
Chọn: A.
Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông là một tong những trở ngại lớn nhất để phát triển kinh tế - xã hội ở của nước ta, đặc biệt là vùng núi.
Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta là
A. Hiện tượng động đất thường xuyên xảy ra ở những vùng đứt gãy sâu
B. Tình trạng thiếu đất canh tác, thiếu nước xảy ra thường xuyên
C. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối và hẻm vực
D. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn và lũ nguồn dễ xảy ra
Đáp án C
Địa hình đồi núi nước ta chiếm ¾ diện tích lãnh thổ địa nhưng địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông và đó cũng là trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay
Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của nước ta là
A. động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu
B. địa hình dốc đất dễ bị xói mòn, lũ quét, lũ nguồn dễ xảy ra
C. thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi
D. địa hình chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông
Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của nước ta là:
A. động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu .
B. địa hình dốc đất dễ bị xói mòn, lũ quét, lũ nguồn dễ xảy ra.
C. thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi.
D. địa hình chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông.
Địa hình miền núi đã gây trở ngại gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta?
A. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông
B. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn, lũ quét, lũ nguồn dễ xảy ra
C. Động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu
D. Thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi
Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông là một trong những trở ngại lớn nhất để phát triển kinh tế - xã hội ở của nước ta, đặc biệt là vùng núi.
Đáp án cần chọn là: A
Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta là:
A. Động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu
B. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn, lũ quét, lũ nguồn dễ xảy ra
C. Thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi
D. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông
Hướng dẫn: SGK/34, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D
Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Đặc điểm:
+ Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người: Thái, Mường, Dao, Mông,... ở Tây Bắc; Tày, Nùng, Dao, Mông,... ở Đông Bắc. Người Việt (Kinh) cư trú ở hầu hết các địa phương.
+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
Đông Bắc có mật độ dân số cao gấp đôi Tây Bắc, nhưng tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số chỉ bằng khoảng một nửa Tây Bắc.
Các chỉ tiêu về GDP/người, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị ở Đông Bắc đều cao hơn Tây Bắc.
Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu đã được cải thiện nhờ thành lựu của công cuộc Đổi mới.
- Thuận lợi:
+ Đồng bào các dân tộc có nhiều kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, kết hợp sản xuất nông nghiệp với lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt.
+ Đa dạng về văn hoá.
- Khó khăn:
+ Trình độ văn hoá, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế.
+ Đời sống người dân còn nhiều khó khăn.