Giải các phương trình:
a) x - 4 = 0
b) 3/4 + x = 0
c) 0,5 - x = 0
Giải các bất phương trình sau:
a) \(0,{1^{2 - x}} > 0,{1^{4 + 2x}};\)
b) \({2.5^{2x + 1}} \le 3;\)
c) \({\log _3}\left( {x + 7} \right) \ge - 1;\)
d) \({\log _{0,5}}\left( {x + 7} \right) \ge {\log _{0,5}}\left( {2x - 1} \right).\)
\(a,0,1^{2-x}>0,1^{4+2x}\\ \Leftrightarrow2-x>2x+4\\ \Leftrightarrow3x< -2\\ \Leftrightarrow x< -\dfrac{2}{3}\)
\(b,2\cdot5^{2x+1}\le3\\ \Leftrightarrow5^{2x+1}\le\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow2x+1\le log_5\left(\dfrac{3}{2}\right)\\ \Leftrightarrow2x\le log_5\left(\dfrac{3}{2}\right)-1\\ \Leftrightarrow x\le\dfrac{1}{2}log_5\left(\dfrac{3}{2}\right)-\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow x\le log_5\left(\dfrac{\sqrt{30}}{10}\right)\)
c, ĐK: \(x>-7\)
\(log_3\left(x+7\right)\ge-1\\ \Leftrightarrow x+7\ge\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow x\ge-\dfrac{20}{3}\)
Kết hợp với ĐKXĐ, ta có:\(x\ge-\dfrac{20}{3}\)
d, ĐK: \(x>\dfrac{1}{2}\)
\(log_{0,5}\left(x+7\right)\ge log_{0,5}\left(2x-1\right)\\ \Leftrightarrow x+7\le2x-1\\ \Leftrightarrow x\ge8\)
Kết hợp với ĐKXĐ, ta được: \(x\ge8\)
Giải các bất phương trình sau: a)/x+2/>3 b)(x+3)(x^2-5x+6)>0 c)/3x+4/0
Bài 1:giải các phương trình sau:
a) (x-3).(x+7)=0 b) (x-2)^2+(x-2).(x-3)=0 c)x^2-5x+6=0
Bài 2:giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu sau:
a)x/x+1-1=3/2x b)4x/x-2-7/x=4
Bài 3:giải phương trình sau
a)2x^2-5x-7=0 b)1/x^2-4+2x/x-2=2x/x+2
giúp mình với,mình đang cần gấp
Mình khuyên bạn thế này :
Bạn nên tách những câu hỏi ra
Như vậy các bạn sẽ dễ giúp
Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !
Bài 1.
a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0
<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0
<=> x = 3 hoặc x = -7
Vậy S = { 3 ; -7 }
b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 5/2
Vậy S = { 2 ; 5/2 }
c) x2 - 5x + 6 = 0
<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0
<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 3
Bài 2.
a) \(\frac{x}{x+1}-1=\frac{3}{2}x\)
ĐKXĐ : x khác -1
<=> \(\frac{x}{x+1}-\frac{x+1}{x+1}=\frac{3}{2}x\)
<=> \(\frac{-1}{x+1}=\frac{3x}{2}\)
=> 3x( x + 1 ) = -2
<=> 3x2 + 3x + 2 = 0
Vi 3x2 + 3x + 2 = 3( x2 + x + 1/4 ) + 5/4 = 3( x + 1/2 )2 + 5/4 ≥ 5/4 > 0 ∀ x
=> phương trình vô nghiệm
b) \(\frac{4x}{x-2}-\frac{7}{x}=4\)
ĐKXĐ : x khác 0 ; x khác 2
<=> \(\frac{4x^2}{x\left(x-2\right)}-\frac{7x-14}{x\left(x-2\right)}=\frac{4x^2-8x}{x\left(x-2\right)}\)
=> 4x2 - 7x + 14 = 4x2 - 8x
<=> 4x2 - 7x - 4x2 + 8x = -14
<=> x = -14 ( tm )
Vậy phương trình có nghiệm x = -14
Giải các phương trình sau:
a \(x^2+3x+4=0\)
b \(3x^3-x+2=0\)
c \(x^4-4x^3-9x^2+8x+4=0\)
d \(x^4+4x^3+6x^2-5x-8=0\)
a: Ta có: \(x^2+3x+4=0\)
\(\text{Δ}=3^2-4\cdot1\cdot4=9-16=-7< 0\)
Do đó: Phương trình vô nghiệm
Giải các phương trình sau:
a)x^3 - 3x^2 + 4=0
b)x^4 + x^3 - 4x^2 + 5x -3=0
c)4^x - 10.2^x + 16=0
a, pt <=> (x^3+x^2)-(4x^2-4) = 0
<=> (x+1).(x^2-4x+4) = 0
<=> (x+1).(x-2)^2 = 0
<=> x+1=0 hoặc x-2=0
<=> x=-1 hoặc x=2
b, pt <=> (x^4-x^3)+(2x^3-2x^2)-(2x^2-2x)+(3x-3) = 0
<=> (x-1).(x^3+2x^2-2x+3) = 0
<=> (x-1).[(x^3+3x^2)-(x^2+3x)+(3x+3)] = 0
<=> (x-1).(x+3).(x^2-3x+3) = 0
<=> x-1=0 hoặc x+3=0 ( vì x^2-3x+3 > 0 )
<=> x=1 hoặc x=-3
c, pt <=> (4^x-10.2^x+25)-9 =0
<=> (2^x-5)^2-9 = 0
<=> (2^x-5-3).(2^x-5+3) = 0
<=> (2^x-8).(2^x-2) = 0
<=> 2^x-8=0 hoặc 2^x-2=0
<=> x=3 hoặc x=1
Tk mk nha
a) \(x^3-3x^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^3+x^2-4x^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2\left(x+1\right)-4\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)
Vậy....
a, pt <=> (x^3+x^2)-(4x^2-4) = 0
<=> (x+1).(x^2-4x+4) = 0
<=> (x+1).(x-2)^2 = 0
<=> x+1=0 hoặc x-2=0
<=> x=-1 hoặc x=2
b, pt <=> (x^4-x^3)+(2x^3-2x^2)-(2x^2-2x)+(3x-3) = 0
<=> (x-1).(x^3+2x^2-2x+3) = 0
<=> (x-1).[(x^3+3x^2)-(x^2+3x)+(3x+3)] = 0
<=> (x-1).(x+3).(x^2-3x+3) = 0
<=> x-1=0 hoặc x+3=0 ( vì x^2-3x+3 > 0 )
<=> x=1 hoặc x=-3
c, pt <=> (4^x-10.2^x+25)-9 =0
<=> (2^x-5)^2-9 = 0
<=> (2^x-5-3).(2^x-5+3) = 0
<=> (2^x-8).(2^x-2) = 0
<=> 2^x-8=0 hoặc 2^x-2=0
<=> x=3 hoặc x=1
Tk mk nha
Giải các bất phương trình sau:
a) x 2 4 x − 3 + 2 3 − x x + 4 ≤ 0 ;
b) x 1 − 2 x + x + 1 2 + x − 2 2 < 0 ;
c) x 2 2 x − 1 + x + 2 2 − 2 x 3 − x + 3 > 0
giải phương trình
a, (x-2)(2x-5)=0
b,(0,2x-3)(0,5-8)=0
c,2x(x-6)+3(x-6)=0
d,(x-1)(2x-4)(3x-9)=0
3 tick cho bạn trả lời nhanh và mik nghĩ là đúng
a/ \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)
\(a,\left(x-2\right)\left(2x-5\right)=0.\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\2x=5\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\end{cases}}}\)
Vậy ....
\(b,\left(0,2x-3\right)\left(0,5x-8\right)=0\left(\text{Mạo muội sửa đề nha 0,5 thành 0,5x}\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0,2x-3=0\\0,5x-8=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0,2x=3\\0,5x=8\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\\x=16\end{cases}}\)
Vậy ... ( có j sai thì bỏ qua cho)
\(c,2x\left(x-6\right)+3\left(x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(2x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=0\\2x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\2x=-3\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\end{cases}}}\)
Vậy ...
\(d,\left(x-1\right)\left(2x-4\right)\left(3x-9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2.3\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)
( ko có ngoặc vuông 3 cái nên mk trình bày kiểu này)
+ TH1:
x-1=0 <=> x= 1
+ TH2:
x-2=0 <=> x=2
+TH3:
x-3 = 0 <=> x = 3
b/ vế sau ko co x ak bạn
c/\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(2x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=0\\2x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}}\)
ĐỀ 2
Bài 1 : Giải các phương trình sau ; a/ 4x + 20 = 0
b/ (x2 – 2x + 1) – 4 = 0
c/ \(\dfrac{x+3}{x+1}\)+\(\dfrac{x-2}{x}\)=2
Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số 3x – (7x + 2) > 5x + 4
Bài 3 : Lúc 7giờ. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 36km rồi ngay lập tức quay về bến A lúc 11giờ 30 phút. Tính vận tốc của ca nô khi xuôi dòng. Biết rằng vận tốc nước chảy là 6km/h.
Bài 4 : Cho hình chữ nhật có AB = 8cm; BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB.
a/ Chứng minh tam giác AHB đồng dạng tam giác BCD
b/ Chứng minh AD2 = DH.DB
c/ Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH
Bài 1:
a: Ta có: 4x+20=0
nên 4x=-20
hay x=-5
b: Ta có: \(\left(x^2-2x+1\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)
c: Ta có: \(\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x-2}{x}=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+3\right)}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2x\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\)
Suy ra: \(x^2+3x+x^2-2x+x-2=2x^2+2x\)
\(\Leftrightarrow4x-2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow2x=2\)
hay \(x=1\left(nhận\right)\)
Bài 2:
Ta có: \(3x-\left(7x+2\right)>5x+4\)
\(\Leftrightarrow3x-7x-2-5x-4>0\)
\(\Leftrightarrow-9x>6\)
hay \(x< -\dfrac{2}{3}\)
Giải các bất phương trình bậc hai sau:
a) \(2{x^2} - 5x + 3 > 0\)
b) \( - {x^2} - 2x + 8 \le 0\)
c) \(4{x^2} - 12x + 9 < 0\)
d) \( - 3{x^2} + 7x - 4 \ge 0\)
a) Ta có \(a = 2 > 0\) và \(\Delta = {\left( { - 5} \right)^2} - 4.2.3 = 1 > 0\)
=> \(2{x^2} - 5x + 3 = 0\) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = 1,{x_2} = \frac{3}{2}\).
Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(2{x^2} - 5x + 3\) mang dấu “+” là \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} - 5x + 3 > 0\) là \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
b) Ta có \(a = - 1 < 0\) và \(\Delta ' = {\left( { - 1} \right)^2} - \left( { - 1} \right).8 = 9 > 0\)
=> \( - {x^2} - 2x + 8 = 0\)có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = - 4,{x_2} = 2\).
Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - {x^2} - 2x + 8\) mang dấu “-” là \(\left( { - \infty ; - 4} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - {x^2} - 2x + 8 \le 0\) là \(\left( { - \infty ; - 4} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
c)
Ta có \(a = 4 > 0\) và \(\Delta ' = {\left( { - 6} \right)^2} - 4.9 = 0\)
=> \(4{x^2} - 12x + 9 = 0\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{3}{2}\).
Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(4{x^2} - 12x + 9\) mang dấu “-” là \(\emptyset \)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(4{x^2} - 12x + 9 < 0\) là \(\emptyset \)
d) \( - 3{x^2} + 7x - 4 \ge 0\)
Ta có \(a = - 3 < 0\) và \(\Delta = {7^2} - 4.\left( { - 3} \right).\left( { - 4} \right) = 1 > 0\)
=> \( - 3{x^2} + 7x - 4 = 0\) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = 1;{x_2} = \frac{4}{3}\).
Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - 3{x^2} + 7x - 4\) mang dấu “+” là \(\left[ {1;\frac{4}{3}} \right]\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - 3{x^2} + 7x - 4 \ge 0\) là \(\left[ {1;\frac{4}{3}} \right]\)