Những câu hỏi liên quan
Võ Đặng Quốc Thắng
Xem chi tiết
Liv and Maddie
25 tháng 10 2017 lúc 10:22

a) A = 2n +1 => A là số lẻ \(\Rightarrow⋮̸\)( không chia hết ) 2

b) A có thể chia hết cho 5 , A có thể không chia hết cho 5

Bình luận (0)
Võ Đặng Quốc Thắng
25 tháng 10 2017 lúc 10:23

Ghi giải ra luôn bạn!

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Anh Quân
23 tháng 2 2016 lúc 11:39

pbayf cho mình đi

Bình luận (0)
Gấu con cute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 23:25

a: Ta có: \(3n+2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Bình luận (1)
Link Pro
Xem chi tiết
Lai Tri Dung
19 tháng 10 2015 lúc 20:47

Ta có:5n+6 chia hết cho 3n-2 =>3(5n+6) chia hết cho 3n-2 hay15n+18 chia hết cho 3n-2(1)

3n-2=5(3n-2)=15n-10(2)

Từ (1) và (2) =>[(15n+8)-(15n-10)] chia hết cho 3n-2

                              18 chia hết cho 3n-2

(3n-2) có thể bằng :9,2,3,6,1,18

Nếu 3n-2=9 thì n=(9+2):3 loại vì 11 không chia hết cho 3 

Nếu 3n-2=2 thì n=(2+2):3 loại vì 4 không chia hết cho 3 

Nếu 3n-2=3 thì n=(3+2):3 loại vì 5 không chia hết cho 3 

Nếu 3n-2=6 thì n=(6+2):3 loại vì 8 không chia hết cho 3 

Nếu 3n-2=1 thì n=(1+2):3 chọn vì 3  chia hết cho 3 

Nếu 3n-2=18 thì n=(18+2):3 loại vì 2 không chia hết cho 3

Vậy n=1

 

n2+4 chia hết cho n-2

Ta có:n2+4=n.n+4.n=n(4+n)

          n-1=n.n-n.1=n(n-1)

n2+4 chia hết cho n-1         hay n(4+n)chia hết cho n(n-1)

                                             =4+n chia hết cho n-1

=> n chỉ có thể là 2

Bình luận (0)
nguyễn trần thanh anh
Xem chi tiết
Etermintrude💫
15 tháng 3 2021 lúc 6:01

undefined

Bình luận (0)
Hà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 8:20

 

undefined

Bình luận (0)
Cao Anh Thư
Xem chi tiết
PHẠM THỦY TIÊN
22 tháng 2 2021 lúc 17:40

a, n-4 chia hết cho n-1

Vì n-1 \(_⋮\)n-1 nên 3\(_⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)n-1 \(_{\in}\)Ư(3) 

Ư(3)={1;-1;3;-3}
n-1-1-313
n0-24

Vậy n\(_{\in}\){0;2;-2;4}

b, n-2 chia hết cho n+1

Ta có: n-2=n+1-3

\(\Rightarrow\)n-1+3\(_⋮\)n+1

\(\Rightarrow\)3\(_⋮\)n+1

\(\Rightarrow\)n+1\(_{\in}\)Ư(3)

Ư(3)={1;-1;3;-3}

n+11-13-3
n0-22-4

Vậy n\(_{\in}\){0;-2;2;-4}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Alice (。・ω・。)
22 tháng 2 2021 lúc 17:06

lớp 6 thì me chịu me mới lớp 5 hà ^^!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
⌛𝓢𝓸𝓵𝓸               ツ[...
22 tháng 2 2021 lúc 17:39

Gợi ý thôi nhé!

n-4:n-1

(n-1)-3:n-1

=>-3:n-1=>n-1 thuộc Ư(-3)

Ta có bảng:

.....

Phần b tượng tự

n-2:n+1

n+1-3:n+1 đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hồ trâm anh
Xem chi tiết
đức
2 tháng 3 2022 lúc 20:14

ai kb ko kết đi chờ chi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Giang
Xem chi tiết
Hoàng Anh
30 tháng 11 2016 lúc 20:00

mình gợi ý là bạn thử n là 2 hoặc 3 rồi chứng minh số đó ko lớn hơn 2 hoặc 3 ( tùy trường hợp ) chứ mình lười ko muốn viết

Bình luận (1)