Cho mình hỏi con chạy C dịch chuyển về phía đầu nào để đèn sáng yếu nhất ?
khi dịch chuyển con chạy C về phía N thì độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào ? Vì sao? B) khi dịch chuyển con chạy C về phía M thì độ sáng bóng đèn sẽ như thế nào ? Vì sao? Giúp mình với ạ
a)\(C\equiv B\)\(\Rightarrow R_{tđ}max\)
\(\Leftrightarrow Imin\)(U không đổi)
\(\Rightarrow\) \(I_Đ\) nhỏ nhất
\(\Rightarrow\) Đèn sáng yếu nhất.
b)Ngược lại câu a.
a)Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở thì bộ phận nào của biến trở thay đổi?
b)Khi mắc biến trở vào mạch điện và dịch chuyển con chạy C về phía M hay N thì biến trở có giá trị điện trở lớn nhất?
c)Để đèn sáng nhất phải dịch chuyển con chạy C về phía N hay M của biến trở?
a. Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua nên nó sẽ làm thay đổi điện trở của biến trở.
b. Về phía N có gía trị lớn nhất.
c. Về phía M của biến trở.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 10.1 SBT, trong đó hiệu điện thế giữa hai điểm A và B được giữ không đổi và đèn sáng bình thường khi biến trở có điện trở bằng 0. Câu phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M
B. Đèn sáng yếu đi khi chuyển con chạy của biến trở về đầu M
C. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu N
D. Cả ba câu trên đều không đúng
Chọn A. Đèn sáng mạnh lên khi chuyển con chạy của biến trở về đầu M. Vì dòng điện có chiều đi từ cực (+) qua dây dẫn qua các thiết bị rồi về cực (-) nên ở đầu M khi con chạy chưa dịch chuyển chiều dài chưa thay đổi thì điện trở là nhỏ nhất nên đèn sáng nhất.
Con chạy chạy về phía M sẽ làm cho chiều dài biến trở tham gia vào mạch điện giảm đi → điện trở giảm. Mà đèn ghép nối tiếp với biến trở nên Rtoàn mạch giảm → cường độ dòng điện tăng → Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M.
Tìm hiểu trị số điện trở lớn nhất của biến trở được sử dụng và cường độ lớn nhất của dòng điệncho phép chạy qua biến trở đó.
+ Mắc mạch điện theo hình 10.3. Đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có điện trở lớn nhất.
+ Đóng công tắc rồi dịch chuyển con chạy C để đèn sáng hơn. Tại sao?
+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch con chạy của biến trở tới vị trí nào? Vì sao?
+ Để con chạy C ở điểm N thì biến trở có giá trị điên trở lớn nhất, vì khi đó dòng điện chạy qua tất cả cuộn dây của biến trở.
+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch con trở của biến trở đến vị trí sao cho điện trở của biến trở là nhỏ nhất ( vì biến trở mắc nối tiếp với đèn trong mạch), đó là điểm M.
Khi con chạy đặt ở điểm M thì dòng điện hầu như không chạy qua cuộn dây của biến trở, điện trở của biến trở khi ấy là nhỏ nhất.
Cho một mạch điện như hình vẽ, biến trở con chạy MN được mắc nối tiếp với
bóng đèn Đ, hai đầu đoạn mạch AB được mắc vào một nguồn điện không đổi. Khi đó phát
biểu nào sau đây là đúng?
A. Bóng đèn sáng nhất khi con chạy dịch về phía N B. Bóng đèn luôn sáng như nhau khi con chạy dịch chuyển C. Bóng đèn sáng nhất khi con chạy ở chính giữa MN D. Bóng đèn sáng nhất khi con chạy dịch về phía M |
theo em, khi đóng khóa K độ sáng của đèn sẽ thay đổi như thế nào khi dịch chuyển con chạy C về phía A? Vì sao?
nhanh lên nha
Tìm hiểu trị số điện trở lớn nhất cảu biến trở được sử dụng và cường độ lớn nhất của dòng điệncho phép chạy qua biến trở đó.
+ Mắc mạch điện theo hình 10.3. Đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có điện trở lớn nhất.
+ Đóng công tắc rồi dịch chuyển con chạy C để đèn sáng hơn. Tại sao?
+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch con chạy của biến trở tới vị trí nào? Vì sao?
Trả lời:
+ Để con chạy C ở điểm N thì biến trở có giá trị điên trở lớn nhất, vì khi đó dòng điện chạy qua tất cả cuộn dây của biến trở.
+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch con trở của biến trở đến vị trí sao cho điện trở của biến trở là nhỏ nhất ( vì biến trở mắc nối tiếp với đèn trong mạch), đó là điểm M.
Khi con chạy đặt ở điểm M thì dòng điện hầu như không chạy qua cuộn dây của biến trở, điện trở của biến trở khi ấy là nhỏ nhất.
+ Để con chạy C ở điểm N thì biến trở có giá trị điên trở lớn nhất, vì khi đó dòng điện chạy qua tất cả cuộn dây của biến trở.
+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch con trở của biến trở đến vị trí sao cho điện trở của biến trở là nhỏ nhất ( vì biến trở mắc nối tiếp với đèn trong mạch), đó là điểm M.
Khi con chạy đặt ở điểm M thì dòng điện hầu như không chạy qua cuộn dây của biến trở, điện trở của biến trở khi ấy là nhỏ nhất.
cho em hỏi soạn bài vật lý lớp 9 bài 10 ấy ạ ( như thế nào thế
cho mạch điện như hình vẽ MN là một biến trở có con chạy C. Lúc đầu đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có điện trở lớn nhất.
a. Khi dịch chuyển con chạy C đến điểm M thì độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào? Giải thích?
b. Biết điện trở bóng đèn Rđ=24Ω, điện trở toàn phần của biến trở bằng 52Ω và con chạy C ở chính giữa MN. Hiệu điện thế do nguồn cung cấp bằng 25V. tính cường độ dòng điện qua bóng đèn khi đó?
\(=>R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{10,2}{3}=3,4\left(ôm\right)\)
đổi \(S=2mm^2=2.10^{-6}m^2\)
áp dụng \(R=\dfrac{pl}{S}=>p=\dfrac{R.S}{l}=\dfrac{3,4.2.10^{-6}}{400}=1,7.10^{-8}\)(ôm mét)
=>đây là Đồng
Ơ sao lúc ban đầu câu hỏi là dây dẫn từ chất liệu gì cơ mà?