Bài 10. Biến trở - Điện trở sử dụng trong kỹ thuật

quỳnh chi

cho mạch điện như hình vẽ  MN là một biến trở có con chạy C. Lúc đầu đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có điện trở lớn nhất.

a. Khi dịch chuyển con chạy C đến điểm M thì độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào? Giải thích?

b. Biết điện trở bóng đèn Rđ=24Ω, điện trở toàn phần của biến trở bằng 52Ω và con chạy C ở chính giữa MN. Hiệu điện thế do nguồn cung cấp bằng 25V. tính cường độ dòng điện qua bóng đèn khi đó?

undefined

missing you =
3 tháng 7 2021 lúc 14:56

\(=>R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{10,2}{3}=3,4\left(ôm\right)\)

đổi \(S=2mm^2=2.10^{-6}m^2\)

áp dụng \(R=\dfrac{pl}{S}=>p=\dfrac{R.S}{l}=\dfrac{3,4.2.10^{-6}}{400}=1,7.10^{-8}\)(ôm mét)

=>đây là Đồng

Bình luận (0)
missing you =
3 tháng 7 2021 lúc 16:39

Ơ sao lúc ban đầu câu hỏi là dây dẫn từ chất liệu gì cơ mà?

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
quỳnh chi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
nguyen phuong ha
Xem chi tiết
TomRoger
Xem chi tiết
nguyen phuong ha
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh 9a13-
Xem chi tiết
Trần Gia Nghi
Xem chi tiết
Nkhang
Xem chi tiết
Thanh Cong
Xem chi tiết