Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 13:43

Câu 2: Trả lời:

Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì:Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa ,tạo quả.Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa để tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm.

Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 13:44

Câu 4: Trả lời:

Quang hợp,Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp,phát biểu khái niệm đơn giản về quang hợp,Sinh học Lớp 6,bài tập Sinh học Lớp 6,giải bài tập Sinh học Lớp 6,Sinh học,Lớp 6

Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.

 

 

tran quoc hoi
8 tháng 12 2016 lúc 19:29

câu 1:các loại rễ biến dạng và chức năng:

+rễ củ:chứa các chất dự trữ dùng cho cây dùng lúc ra hoa ,kết quả.

+rễ móc:giúp cây bám vào trụ để leo lên

+rễ thở:giúp lấy không khí cho cây hô hấp

+giác mút:giúp cây lấy thức thức ăn

 

 

Vũ Thị Hiền Mai
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
11 tháng 12 2016 lúc 11:36

1.

Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước.

Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.

* Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng. Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.

 

Bình Trần Thị
11 tháng 12 2016 lúc 11:36

2.Lá sử dụng khí ôxii, chất hữu cơ, nước và khí cacbônic.

 

NGUYỄN TRẦN NGỌC HÂN
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 8 2017 lúc 13:29

Đáp án A

I sai, đổ nước sôi vào hạt đang nảy mầm làm hạt chết, không hô hấp, không tạo khi CO­2, lượng kết tủa giảm

II sai, hạt khô hô hấp không mạnh bằng hạt nảy mầm, không thể thay Ca(OH)2 bằng NaOH vì không tạo ra được kết tủa

III đúng

IV sai, thí nghiệm chứng minh hạt hô hấp tạo ra khí CO2

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 5 2019 lúc 1:54

Đáp án A

I sai, đổ nước sôi vào hạt đang nảy mầm làm hạt chết, không hô hấp, không tạo khi CO­2, lượng kết tủa giảm

II sai, hạt khô hô hấp không mạnh bằng hạt nảy mầm, không thể thay Ca(OH)2 bằng NaOH vì không tạo ra được kết tủa

III đúng

IV sai, thí nghiệm chứng minh hạt hô hấp tạo ra khí CO2

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 8 2018 lúc 15:57

Lấy 2 cốc nước vôi trong giống nhau, đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thuỷ tinh A và B úp vào, trong chuông A có đặt một chậu cây. Cho cả 2 chuông thí nghiệm vào chỗ tối. Sau khoảng 6 giờ, thấy cốc nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có một lớp váng trắng dày, cốc nước vôi ở chuông B vẫn còn trong và trên mặt chỉ có một lớp váng trắng rất mỏng. Điều đó chứng tỏ cây hô hấp. Quá trình cây hô hấp sẽ lấy khí oxi bên ngoài môi trường và thải ra môi trường khí Cacbonic.

Hoàng Việt Quyên
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
1 tháng 12 2016 lúc 18:31

2.

- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở láVD: cây xương rồng,...- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…- Lá vảy: che chở cho thân rễ VD: Cây dong ta…- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ. VD: Cây hành, tỏi…- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi. VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
Ngọc Kim Anh
1 tháng 12 2016 lúc 20:34

1. không có cây xanh thì không có sự sống trên trái đất là đúng. vì cây xanh quang hợp tạo ra chất hưu cơ và khí ooxxxi cần cho quá trình hô hấp của tất cả các sinh vật trên trái đất kể cả con người.

 

nguyễn thị hoàng hà
1 tháng 12 2016 lúc 17:32

1 . Không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đó đúng vì :

- Cây xanh quang hợp tạo ra chất hữu cơ nuôi sống mọi sinh vật trên Trái Đất

- Cây xanh quang hợp tạo ra khí O2 và hấp thụ khí CO2 góp phần duy trì nồng độ các chất khí trong khí quyển phù hợp nhu cầu của mọi cơ thể sống trên Trái Đất.

2.

- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá VD: cây xương rồng,... - Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên  VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây… - Lá vảy: che chở cho thân rễ  VD: Cây dong ta… - Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ.  VD: Cây hành, tỏi… - Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi.  VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…  

 

 
Trần MAi Trang
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 1 2021 lúc 17:34

Vào ban đêm ta chuẩn bị 1 phình rượi to chuẩn bị 1 cây mít con khoảng 10 cm ở trong 1 túi ươm cây rống và 1 bình khí oxi .

Tiến hành đặt cây mít vào trong phình rượi và ở phình rượi khoét 1 lỗ nhỏ hình tròn bán kính 1 cm song bịt kín lại và sau đó sả ít khí oxi vào phình rượi ( lưu ý phình rượi không có rượi và bất cứ thứ gì ngoài khí oxi và cây mít ) song đóng kín lại không cho không khí vào . Đợi đến 5 giờ sáng khi trời chưa sáng thì ta dùng 1 que riêm  đang cháy nhét vào trong phình qua cái lỗ nhỏ và thấy que diêm không cháy được .

Kết luận: vào ban đêm hoặc cây xanh đã lấy khí oxi của không khí trong quá trình hô hấp và thải ra khí cacbonic .

꧁вạ¢н☯ℓσиɢ¿
3 tháng 1 2021 lúc 17:35

Ta lấy cốc thủy tinh to úp vào cây trồng trong cốc dùng túi giấy đen trùm kín cốc chứa cây trồng để như vậy sau 6 giờ lấy đóm đang cháy đưa vào cốc thủy tinh chứa cây

Thấy que đóm liền tắt lửa vì thiếu ôxi do cây trồng đã hút hết

Vậy => khi thiếu ánh sáng cây hút khí ôxi

 

 

 
Nguyễn Yến Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Tâm An
9 tháng 2 2021 lúc 15:49

+ Thí nghiệm cây thải khí cacbonic trong quá trình hô hấp

- Đặt hai cốc nước vôi trong lên hai tấm kính, úp hai chiếc chuông lên (chuông A và chuông B)

- Trong chuông A có đặt 1 chậu cây, chuông B không có

- Sau 1 thời gian quan sát thấy cốc nước vôi trong ở chuông A có lớp váng dày hơn trong chuông B

+ Thí nghiệm chứng minh cây sử dụng khí oxi trong quá trình hô hấp

- Đặt chậu cây trong chiếc cốc

- Đậy tấm kính lên trên

- Dùng giấy đen bịt kín chiếc cốc lại

- Sau 6h đưa que đóm đang cháy lại gần miệng cốc thấy que đóm tăt

 trong cốc ko còn khí oxi khi cây hô hấp đã sử dụng khí oxi

Khách vãng lai đã xóa
Sana .
9 tháng 2 2021 lúc 15:56

Lấy 2 cốc nước vôi giống nhau , đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp vào , trong chuông A có đặt một chậu cây. Cho cả hai chuông thí nghiệm vào chỗ tối . Sau khoảng 6 giờ , thấy cốc  nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có một lớp váng trắng dày . Cốc nước vôi ở chuông B vẫn còn trong và trên mặt có một lớp váng trắng rất mỏng . Điều đó chứng tỏ cây có hô hấp . Quá trình cây hô hấp sẽ hấp thụ khí ôxi ở môi trường ngoài và thải ra khí cacbônic .

Khách vãng lai đã xóa