Những câu hỏi liên quan
Quỳnh
Xem chi tiết

-Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác. Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra. 

-Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. ...

Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học. ...Ô nhiễm do các chất phóng xạ ...Ô nhiễm do các chất thải rắn. ...Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh

-Không xả rác bừa bãi, không thải khí độc ra môi trường,.......

Bình luận (0)
Nam 2k6 Thanh Hóa
Xem chi tiết
Laville Venom
9 tháng 5 2021 lúc 9:04

Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm

nguyên nhân 

ý thức của mỗi người:

xả rác bừa bãi

xả nước thải  ra các con sông con suối gây ô nhiễm nguồn nước

biện pháp 

tuyên truyền mn nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

trồng nhiều cây xanh để ô xi đc trong lành 

Bình luận (1)
Nam 2k6 Thanh Hóa
9 tháng 5 2021 lúc 10:31

Ai đó giúp mk vs

😟😟😟

Bình luận (0)
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
13 tháng 5 2021 lúc 14:13

Câu 1:

- Chăm sóc tôm, cá:

+ Thời gian cho ăn: Vào buổi sáng từ 7-8 giờ

+ Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường

- Quản lí:

+ Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…

+ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá

Câu 2:

- Bảo quản thủy sản:
+ Nhằm hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm
+ Đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế phục vụ trong nước và xuất khẩu
- Chế biến thủy sản: Làm tăng giá trị sử dụng sản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
- Phương pháp bảo quản mà em biết:
+ Ướp muối
+ Làm khô
+ Làm lạnh

Câu 3:

- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt

- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa

- Phá hoại rừng đầu nguồn

- Ô nhiễm môi trường nước

Câu 4:

- Trồng nhiều cây xanh

- Hạn chế sử dụng túi nilon

- Chăm sóc, bảo vệ cây xanh

- Sử dụng các tiến bộ của khoa học

Bình luận (0)
Lê Thanh Tùng
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 14:05

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

 

Bình luận (0)
Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:20

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

Bình luận (0)
Dương Thiên Tuyết
Xem chi tiết
bảo anh
Xem chi tiết
scotty
11 tháng 5 2022 lúc 20:36

16.

a) Môi trường khu vực cổng trường giáp với VNPT ô nhiễm do những tác nhân gì gây ra? Hãy đề ra các biện pháp làm hạn chế môi trường tại đây.

- Do những tác nhân : 

+ Ô nhiễm do các chất khí thải từ động cơ, hoạt động sinh hoạt thường ngày 

+ Ô nhiễm do các chất thải rắn 

+ Ô nhiễm do các tác nhân sinh học

+ Ô nhiễm do tiếng ồn động cơ, .....

- Biện pháp : 

+ Sử dụng các loại năng lượng mới cho công việc sản xuất

+ Chôn lấp và xử lí rác thải đúng khoa học

+ Trồng thêm cây trong trường, .....

+ Giáo dục nâng cao ý thức học sinh về việc bảo vệ môi trường

+ Hạn chế sử dụng các phương tiện như xe máy, ......

+ Hạn chế tụ tập đông ở cổng trường

+ ...........vv

Bình luận (0)
scotty
11 tháng 5 2022 lúc 20:38

b, Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ tài nguyên sinh vật là gì?

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các khu rừng, cây cối xung quanh

- Tham gia trồng cây gây rừng

- Không săn bắt các loài chim, đv nhỏ, phá cây, ....

- Tuyên truyền cho những người xung quanh biết để ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật

- Báo ngay những trường hợp săn bắt trái phép, chặt phá khai thác trái phép gỗ, động vật , ......

- ..............vv

Bình luận (0)
Đỗ Thị Mai Điệp
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
11 tháng 4 2022 lúc 21:48

Em phải : 

- Không xả rác bừa bãi 

- Không phá rừng , đốt rừng 

- Hạn chế đi các phương tiện có khói , bụi ( nên đi xe đạp )

- Không dùng túi ni lông 

- ...

 

Bình luận (0)
lynn
11 tháng 4 2022 lúc 21:40

đi xe đạp hoặc đi bộ đến trường

Bình luận (0)

Hạn chế sử dụng túi nilon

Không xả rác bừa bãi

Vứt rác đúng nơi quy định

Trồng nhiều cây xanh

Tích cực tham gia phong trào bảo vệ môi trường

 

Bình luận (0)
AvocadoGirl
Xem chi tiết
Uyên trần
4 tháng 4 2021 lúc 5:45

Nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm môi trường là do hai nguồn tác nhân chính đó là Con Người và Tự Nhiện. Nhưng phần lớn còn người thường kéo theo tự nhiên thay đổi. Người ta thường nói sự phát triển luôn đi kèm với sự ô nhiễm. Đến thời điểm này điều đó thực sự đúng. Vậy nguyên nhân do đâu mà có sự ô nhiễm đó. Hãy cùng xem qua nhé:

Sự thiếu ý thức của người dân

Xả rác không đúng nơi quy định: Đứng đâu vứt đây, bóc cái gì xả luôn cái đó không một chút suy nghĩ

Xả nước thải sinh hoạt ra ngoài môi trường: kể cả nước thải rắn và nước thải sinh hoạt.

Tự ý đốt rác thải: bao bì ni lông, đốt rơm rạ.

Xử lý xác chết chưa đúng nơi qu y định:heo gà vịt chết chôn lấp không đúng nơi quy đinh, hay đổ thẳng xuống sông.

Chặt phá rừng vô tôi vạ, khai thác rừng qua mức.

Chưa tận dụng hết công dụng của các đồ vật: bao bì ni lông, chai nhựa…

Sự quản lý lỏng lẻo của cơ quan ban ngành

Không nghiêm ngặc trong chế tài xử phạt những doanh nghiệp xả thải ra môi trường.

Không răn đe trong khâu xây dựng bể chứa và xử lý nguồn nước thải tại các nhà máy, khu công nghiệp để rồi trong quá trình đi vào hoạt động. Nước thải rác thải từ đẩy bị đổ thẳng xuống sông xuống biển mà chưa được xử lý.

Thiên nhiên

Nguyên nhân gián tiếp gây ô nhiễm ô trường một phần cũng là do thảm họa thiên nhiên gây ra: Động đất, sóng thần, Vòi rồng, Bão lũ… sự biến động ở trong lòng đất, thay đổi cấu trúc..thì chúng ta không thể lường trước được. Vậy nên cần ý thức bảo vệ môi trường thì các tai họa sẽ ít hơn hoặc mức độ nghiêm trọng sẽ giảm đi.

Mỗi học sinh cần phải làm để bảo vệ môi trường là 

-tuyên truyền với mọi người để bảo vệ môi trường xung quanh mình 

-Giáo dục trẻ nhỏ ý thức bỏ rác đúng nơi quy định và cách tận dụng các phế liệu bỏ đi: lon nước, chai nhựa, dây điện đồng, giấy thải loại, vải vụn…để làm dụng cụ học tập hoặc trang trí phòng học…

-trồng nhiều cây xanh trong trường và lớp học 

-phân loại rác, vứt rác đúng nơi quy định 

 

Bình luận (0)