Những câu hỏi liên quan
Cổn Cổn
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
18 tháng 9 2015 lúc 17:59

Xét tam giác ABC vuông tại A có A = 90 độ ; B = 30 độ và AC = 1 , pg BD 

HV : 

  B A C D

TAm giác ABC vuông tại A , theo hệ thức giữa cạnh và góc ta có :

AC = BC . sin 30 độ => BC = AC/sin30 = 2AC = 2.1 = 2 

AB = AC.cotg B = AC.cotg 30 = 1.\(\sqrt{3}=\sqrt{3}\)

BD là p/g B , theo tính chất của đường phân giác :

\(\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}=\frac{AD+DC}{AB+BC}=\frac{AC}{2+\sqrt{3}}=\frac{1}{2+\sqrt{3}}=\frac{2-\sqrt{3}}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}=2-\sqrt{3}\)

Tam giác ABD vuông tại A có : \(tanABD=tan15=\frac{AD}{AB}=2-\sqrt{3}\)

 

Bình luận (0)
Hồ Cẩm Vân
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 15:15

a)

Đặt  \(A = \left( {2\sin {{30}^o} + \cos {{135}^o} - 3\tan {{150}^o}} \right).\left( {\cos {{180}^o} - \cot {{60}^o}} \right)\)

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\cos {135^o} =  - \cos {45^o};\cos {180^o} =  - \cos {0^o}\\\tan {150^o} =  - \tan {30^o}\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow A = \left( {2\sin {{30}^o} - \cos {{45}^o} + 3\tan {{30}^o}} \right).\left( { - \cos {0^o} - \cot {{60}^o}} \right)\)

Sử dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}\sin {30^o} = \frac{1}{2};\tan {30^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\\\cos {45^o} = \frac{{\sqrt 2 }}{2};\cos {0^o} = 1;\cot {60^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow A = \left( {2.\frac{1}{2} - \frac{{\sqrt 2 }}{2} + 3.\frac{{\sqrt 3 }}{3}} \right).\left( { - 1 - \frac{{\sqrt 3 }}{3}} \right)\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow A =  - \left( {1 - \frac{{\sqrt 2 }}{2} + \sqrt 3 } \right).\left( {1 + \frac{{\sqrt 3 }}{3}} \right)\\ \Leftrightarrow A =  - \frac{{2 - \sqrt 2  + 2\sqrt 3 }}{2}.\frac{{3 + \sqrt 3 }}{3}\\ \Leftrightarrow A =  - \frac{{\left( {2 - \sqrt 2  + 2\sqrt 3 } \right)\left( {3 + \sqrt 3 } \right)}}{6}\\ \Leftrightarrow A =  - \frac{{6 + 2\sqrt 3  - 3\sqrt 2  - \sqrt 6  + 6\sqrt 3  + 6}}{6}\\ \Leftrightarrow A =  - \frac{{12 + 8\sqrt 3  - 3\sqrt 2  - \sqrt 6 }}{6}.\end{array}\)

b)

Đặt  \(B = {\sin ^2}{90^o} + {\cos ^2}{120^o} + {\cos ^2}{0^o} - {\tan ^2}60 + {\cot ^2}{135^o}\)

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\cos {120^o} =  - \cos {60^o}\\\cot {135^o} =  - \cot {45^o}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\cos ^2}{120^o} = {\cos ^2}{60^o}\\{\cot ^2}{135^o} = {\cot ^2}{45^o}\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow B = {\sin ^2}{90^o} + {\cos ^2}{60^o} + {\cos ^2}{0^o} - {\tan ^2}60 + {\cot ^2}{45^o}\)

Sử dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}\cos {0^o} = 1;\;\;\cot {45^o} = 1;\;\;\cos {60^o} = \frac{1}{2}\\\tan {60^o} = \sqrt 3 ;\;\;\sin {90^o} = 1\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow B = {1^2} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} + {1^2} - {\left( {\sqrt 3 } \right)^2} + {1^2}\)

\( \Leftrightarrow B = 1 + \frac{1}{4} + 1 - 3 + 1 = \frac{1}{4}.\)

c

Đặt  \(C = \cos {60^o}.\sin {30^o} + {\cos ^2}{30^o}\)

Sử dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:

\(\sin {30^o} = \frac{1}{2};\;\;\cos {30^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\;\cos {60^o} = \frac{1}{2}\;\)

\( \Rightarrow C = \frac{1}{2}.\frac{1}{2} + {\left( {\;\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)^2} = \frac{1}{4} + \frac{3}{4} = 1.\)

Bình luận (0)
giúp tôi học toán
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
13 tháng 8 2019 lúc 19:48

150" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvea,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">600−450" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvea,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap" class="MathJax_CHTML mjx-chtml"> từ đây dùng công thức trừ của sin với cos thôi!

 
Bình luận (0)
giúp tôi học toán
13 tháng 8 2019 lúc 20:29

ミ★ドラえもん✼(Hội con 🐄+HỘI HỌC HÀNH)★彡 chuyên toán lớp 6;7;8 ( chưa học lớp 8 nhưng vẫn giải) thế bạn làm đi nào, mà mình cần cách khác cơ!

Bình luận (0)
Trần Gia Huy
13 tháng 8 2019 lúc 20:34

vẽ hình tam giác vuông có 1 góc nhọn=15o r kẻ thêm để tìm tỉ số đối/huyền

Bình luận (0)
duy nguyễn
Xem chi tiết
Quỳnh Kudo
9 tháng 7 2020 lúc 7:52

A=(sin210+sin280)+(sin220+sin70)+(sin230+sin260)+(sin240+sin250)

Lại có: sin80=cos10; sin70=cos20; sin60=cos30; sin50=cos40

=> sin280=cos210; sin270=cos220; sin260=cos230; sin250=cos240

=>A=(sin210+cos210)+(sin220+cos220)+(sin230+cos230)+(sin240+cos240)

=>A=1+1+1+1=4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Anh
29 tháng 10 2020 lúc 19:28

A = 4

học tốt nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Phước
29 tháng 10 2020 lúc 19:31

A=4

HỌC TỐT!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Cẩm Vân
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
Kaneki Ken
Xem chi tiết
LuKenz
Xem chi tiết
Khinh Yên
15 tháng 7 2021 lúc 20:27

sin30 <sin69

cos81<cos40

Bình luận (1)
Minh Nhân
15 tháng 7 2021 lúc 20:27

\(sin30^0< sin69^0\)

\(cos81^0< cos40^0\)

Bình luận (1)
Buddy
15 tháng 7 2021 lúc 20:27

-Sin 30 < Sin 69

-Cos 81< Cos 40

Bình luận (1)