Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Phạm Thúy
19 tháng 12 2016 lúc 23:03

18,8 :(M +124) =8 :(M +16 )

→M = 64 Cu

Đặng Quỳnh Ngân
20 tháng 12 2016 lúc 18:30

M + 62.2 gam muối nitrat sau khi nhiệt phân khối lượng giảm 108 gam.

18,8 gam muối nitrat sau khi nhiệt phân khối lượng giảm: 18,8 - 8 = 10,8 gam.

=> M là Cu.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 2 2018 lúc 6:45

Vì muối đem nhiệt phân là muối nitrat của kim loại M hóa trị II và phản ứng thu được oxit tương ứng nên sản phẩm thu được là MO.

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:   M ( N O 3 ) 2   →   M O

                                                                   M + 62.2         M + 16

                                                                  18,8 gam          8 gam

⇒ M   + 124 18 , 8   =   M   + 16 8   ⇒   M   =   64   ( C u )  

 

Vậy kim loại M là Cu.

                                                                                                            Đáp án A.

Phuong Phuong
Xem chi tiết
Tử Tử
28 tháng 10 2016 lúc 21:19

Hỏi đáp Hóa học

bài này chủ yếu cân bằng

cậu xem lại gíup nhé tớ k bk cân bằng .ổn chưa

*gãi .đầu*

VÕ BẢO TRÂN_nh
Xem chi tiết
Dương Trần Nhật
Xem chi tiết
tran quoc hoi
12 tháng 11 2018 lúc 20:05

muối gì của kl vậy,kl có nhiều muối m.mà chương này thì chắc là muối nitrat hả bạn:

\(M\left(NO_3\right)_2\rightarrow MO+2NO_2+\dfrac{1}{2}O_2\)

\(n_{M\left(NO_3\right)_2}=n_{MO}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18,8}{M_M+124}=\dfrac{8}{M_M+16}\Leftrightarrow M_M=64\\ \)

vậy M là Cu(đồng)

Dương Trần Nhật
Xem chi tiết
tran quoc hoi
12 tháng 11 2018 lúc 20:05

muối gì của kl vậy,kl có nhiều muối m.mà chương này thì chắc là muối nitrat hả bạn:

\(M\left(NO_3\right)_2\rightarrow MO+2NO_2+\dfrac{1}{2}O_2\)

\(n_{M\left(NO_3\right)_2}=n_{MO}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18,8}{M_M+124}=\dfrac{8}{M_M+16}\Leftrightarrow M_M=64\\ \)

vậy M là Cu(đồng)

Tieuu Quynhh
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 1 2021 lúc 19:55

Oxit kim loại : RO

\(RO + 2HNO_3 \to R(NO_3)_2 + H_2O\)

Theo PTHH : 

\(n_{RO} = n_{R(NO_3)_2}\\ \Rightarrow \dfrac{2}{R+16} = \dfrac{4,7}{R+62.2} \Rightarrow R = 64(Cu)\)

Oxit cần tìm :CuO

lediemquynh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 3 2022 lúc 11:35

 \(4M+nO_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_n\)

\(\dfrac{9,2}{M}\)              \(\dfrac{18,8}{2M+16n}\)

\(\Rightarrow\dfrac{9,2}{M}\cdot2=\dfrac{18,8}{2M+16n}\cdot4\)

\(\Rightarrow38,4M=294,4n\Rightarrow M=\dfrac{23}{3}n\)

Nhận thấy n=3(tm)\(\Rightarrow M=23\)