Tại sao phải làm cỏ, chăm sóc cây trồng?
Trong các công việc chăm sóc sau: làm rào bảo vệ, vun xới, tỉa dặm cây, tưới nước, làm cỏ, bón phân thì công việc nào KHÔNG thực hiện khi chăm sóc rừng sau khi trồng? Tại sao?
Chia sẻ với các bạn những điều em biết về cách trồng hoặc chăm sóc cây cối. Ví dụ:
– Trồng cây ở chỗ có đủ ánh sáng.
– Làm cỏ vườn thường xuyên.
– Đảm bảo cây nhận được đủ nước.
- Bón phân cho cây : Bón lót, bón thúc.
- Tưới cây khi cần thiết với lượng nước vừa phải.
- Thường xuyên kiểm tra bắt sâu, diệt côn trùng, bệnh hại.
- Tỉa thưa cây con yếu khi cần thiết.
-v.v.v...
Câu 37: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở 2 năm đầu là:
A. 2 – 3 lần mỗi năm.
B. 1 – 2 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Câu 38: Bao lâu sau khi trồng cây rừng cần phải làm cỏ xung quanh gốc cây?
A. 1 – 3 tháng.
B. 5 – 6 tháng.
C. 6 – 7 tháng.
D. 3 – 5 tháng.
Câu 39: Độ sâu xới đất cần phải đạt được là:
A. 8 – 13 cm.
B. 5 – 10 cm.
C. 15 – 20 cm.
D. 3 – 5 cm.
Câu 40: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:
A. Chỉ để lại 1 cây.
B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.
C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.
D. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.
Câu 41: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:
A. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.
B. Trồng bổ sung loài cây khác.
C. Không trồng cây vào hố đó nữa.
D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.
Câu 42: Làm rào bảo vệ bao quanh khu rừng nên sử dụng cây nào cho hiệu quả?
A. Cây mây
B. Cây dâm bụt
C. Cây dứa
D. Cây dâu tằm
Câu 43: Đất nào là đất trung tính?
A. pH = 6.6 - 7.5
B. pH > 6.5
C. pH > 7.5
D. pH = 0 < 6.5
Câu 44: Đất nào giữ nước tốt?
A. Đất sét
B. Đất cát
C. Đất cát pha
D. Đất thịt
Câu 45: Loại đất nào sau đây giữ chất dinh dưỡng kém nhất?
A. Đất cát
B. Đất sét
C. Đất thịt nhẹ
D. Đất cát pha
Câu 46: Hạt nào có kích thước nhỏ nhất?
A. Hạt sét
B. Hạt cát
C. Hạt bột
D. Hạt bụi
Câu 47: Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt trong đất, đất nào không phải loại đất chính?
A. Đất chua
B. Đất cát
C. Đất thịt
D. Đất Sét
Câu 48: Trồng rừng bằng cây con có bầu khác bước nào so với trồng rừng cây con rễ trần?
A. Rạch bỏ vỏ bầu
B. Lấp đất
C. Nén đất
D. Tạo lỗ trong hố
Câu 49: Khi trồng giống cũ dài ngày, một năm có mấy vụ gieo trồng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 50: Để phát triển chăn nuôi toàn diện, cần phải đa dạng hóa về:
A. Các loại vật nuôi.
B. Quy mô chăn nuôi.
C. Thức ăn chăn nuôi.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 37: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở 2 năm đầu là:
A. 2 – 3 lần mỗi năm.
B. 1 – 2 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Câu 38: Bao lâu sau khi trồng cây rừng cần phải làm cỏ xung quanh gốc cây?
A. 1 – 3 tháng.
B. 5 – 6 tháng.
C. 6 – 7 tháng.
D. 3 – 5 tháng.
Câu 39: Độ sâu xới đất cần phải đạt được là:
A. 8 – 13 cm.
B. 5 – 10 cm.
C. 15 – 20 cm.
D. 3 – 5 cm.
Câu 40: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:
A. Chỉ để lại 1 cây.
B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.
C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.
D. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.
Câu 41: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:
A. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.
B. Trồng bổ sung loài cây khác.
C. Không trồng cây vào hố đó nữa.
D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.
Câu 42: Làm rào bảo vệ bao quanh khu rừng nên sử dụng cây nào cho hiệu quả?
A. Cây mây
B. Cây dâm bụt
C. Cây dứa
D. Cây dâu tằm
Câu 43: Đất nào là đất trung tính?
A. pH = 6.6 - 7.5
B. pH > 6.5
C. pH > 7.5
D. pH = 0 < 6.5
Câu 44: Đất nào giữ nước tốt?
A. Đất sét
B. Đất cát
C. Đất cát pha
D. Đất thịt
Câu 45: Loại đất nào sau đây giữ chất dinh dưỡng kém nhất?
A. Đất cát
B. Đất sét
C. Đất thịt nhẹ
D. Đất cát pha
Câu 46: Hạt nào có kích thước nhỏ nhất?
A. Hạt sét
B. Hạt cát
C. Hạt bột
D. Hạt bụi
Câu 47: Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt trong đất, đất nào không phải loại đất chính?
A. Đất chua
B. Đất cát
C. Đất thịt
D. Đất Sét
Câu 48: Trồng rừng bằng cây con có bầu khác bước nào so với trồng rừng cây con rễ trần?
A. Rạch bỏ vỏ bầu
B. Lấp đất
C. Nén đất
D. Tạo lỗ trong hố
Câu 49: Khi trồng giống cũ dài ngày, một năm có mấy vụ gieo trồng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 50: Để phát triển chăn nuôi toàn diện, cần phải đa dạng hóa về:
A. Các loại vật nuôi.
B. Quy mô chăn nuôi.
C. Thức ăn chăn nuôi.
D. Cả A và B đều đúng.
Hãy nêu tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: ”Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”.
- Tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng:
+ Tỉa, dặm cây: loại bỏ cây yếu, bệnh, sâu và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng.
+ Làm cỏ, vun xới: Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, chống đổ, hạn chế bốc hơi nuớc.
+ Tưới, tiêu nước: đảm bảo lượng nước cho cây trồng.
+ Bón phân thúc: nhằm tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.
- Giải thích câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”: câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy. Nếu chỉ cấy mà không làm cỏ thì cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn.nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp.
Điền từ , cụm từ thích hợp vào chỗ “:….” để hoàn thành kết luận sau (3,0đ):
(Làm cỏ, kịp thời, sinh trưởng, tưới nước, yêu cầu của cây, điều kiện, phân hữu cơ, tiêu nước)
a. Chăm sóc cây trồng phải tiến hành (1) …… … , đúng kĩ thuật, phù hợp với (2)…………………
b.Tuỳ theo mỗi loại cây mà áp dụng các biện pháp (3)…………………….., vun xới, (4) …………….., bón phân phù hợp để tạo (5)………………..cho cây trồng (6)……………………. và phát triển tốt
Câu 35: Công việc nào không nằm trong quy trình chăm sóc rừng sau khi trồng?
A. Làm rào bảo vệ. B. Rạch vỏ bầu.
C. Phát quang, làm cỏ, bón phân. D. Xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.
Cây 36: Làm cỏ ngay cho cây rừng sau khi trồng bao lâu?
A. 1 – 3 tháng. B. 2 – 3 tháng.
C. 3 – 4 tháng. D. 5 tháng.
Phương pháp nào dùng để chăm sóc cây trồng?
A.
Gieo hạt, lấp đất.
B.
Làm cỏ, vun xới.
C.
Tỉa cây, chặt cây.
D.
Tưới thấm, tưới ngập.
Hãy nêu tác dụng của các công việc chăm sóc đối vs cây trồng . Giải thích câu tục câu tục ngữ Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn.
Theo mình câu trả lời là t/d của các công vc c/ sóc đối với cây trồng là tuỳ theo các loại cây trồng mà ta áp dụng các b pháp chăm sóc như làm cỏ, vun xới, tưới nc. Sử dụng các biện pháp chăm sóc phù hợp thì cây sẽ phát triển tốt, nâng cao năng suất và p chất cây trồng . Mong sẽ giúp đc cho bạn hihi
trình bày phương phá hóa học nhận biết 3 dung dịch trong lọ mất nhãn: nano3 , nh4no3 , ba(no3)2
Gọi số cây xạnh hai lớp 7A, 7B phải trồng và chăm sóc lần lượt là \(a,b\)(cây) \(a,b\inℕ^∗\).
Vì tổng số cây phải trồng và chăm sóc là \(40\)cây nên \(a+b=40\).
Vì số cây xạnh hai lớp 7A và 7B trồng lần lượt tỉ lệ với \(3\)và \(5\)nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{40}{8}=5\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3.5=15\\b=5.5=25\end{cases}}\)