Em có nhận xét gì về cấu trúc của bài thơ Tĩnh dạ tứ? Kiểu câu ấy có tác dụng gì?
Bạn có nhận xét gì về cấu tứ của bài thơ? Hãy liên hệ với một bài thơ khác có kiểu cấu tứ này mà bạn biết.
- Cấu tứ của bài thơ: Các hình ảnh về con đường mùa đông và những hình ảnh trong tâm tưởng nhà thơ “trăng, lò sưởi, mái lều, ánh lửa…” đều lặp đi lặp lại, tạo kết cấu đầu cuối tương ứng cho bài thơ.
- Cấu tứ trong bài thơ thể hiện qua hình ảnh con đường mùa đông cô đơn, lạnh lẽo, từ “buồn” xuất hiện với tần số rất cao. Con đường mùa đông là con đường lưu đày, là con đường ly biệt.
- Một số bài thơ khác có cấu tứ như trên: Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận; Màu tím hoa sim – Hữu Loan.
Em có nhận xét gì về cấu trúc câu trong đoạn văn "Đồng bào ta ngày nay .....lòng nồng nàn yêu nước"(bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) (Cấu trúc nào? tác dụng?)
Nhận xét về kết cấu, về giọng điệu của bài thơ. Những yếu tố ấy có tác dụng gì đối với việc thể hiện chủ đề và tạo nên sức truyền cảm của tác phẩm?
Kết cấu tác phẩm có nét độc đáo:
+ Bài thơ giống như câu chuyện, phát triển theo thời gian, trần trụi với thiên nhiên, thân thiết với vầng trăng
+ Qúa khứ nghèo khó nhưng gần gũi với vầng trăng, khi về thành phố, sống với tiện nghi, con người lãng quên quá khứ.
+ Tình huống tạo nên yếu tố bất ngờ khi con người với vầng trăng gặp lại, con người giật mình thức tỉnh, soi xét lại sự vô tình, thờ ơ của bản thân.
+ Giọng điệu thơ chậm dãi, nhịp nhàng theo lời kể, lúc lại suy tư. Tất cả góp phần quan trọng bộc lộ cảm xúc của nhân vật trữ tình
xét về cấu tạo, câu''dạ,bẩm...''''có biết không?'' thuộc kiểu câu gì? nêu tác dụng của việc sử dụng câu đó trong văn bản ?
Thuộc câu đặc biệt. Nó giúp tái hiện rõ ràng tên quan phủ lòng lang dạ thú
Tác dụng của phép đối được sử dụng trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” (“Tĩnh dạ tứ”) là gì?
- Tác dụng của phép đối đã diễn tả nổi bật được những cử chỉ vừa thể hiện tâm trạng của nhà thơ trong nỗi nhớ quê hương tha thiết.
Câu 5 (trang 117, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Cấu trúc của bài Thơ văn Nguyễn Trãi gồm những nội dung gì? Văn bản Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc của Phạm Văn Đồng có vai trò gì trong bài học này? Nhận xét về các tác phẩm của Nguyễn Trãi (nội dung và hình thức thể loại) được học trong bài này.
- Văn bản Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc của Phạm Văn Đồng giống như một con mắt khách quan, giúp người đọc có thêm được nhiều kiến thức bổ ích, mới lạ về con người, cuộc đời, sự nghiệp và thơ văn Nguyễn Trãi.
- Nhận xét về các tác phẩm của Nguyễn Trãi (nội dung và hình thức thể loại) được học trong bài này.
+ Về Bình Ngô đại cáo: ghi đậm giá trị văn chương ở sự sáng tạo hình tượng và hình ảnh trong tác phẩm, chính nhờ yếu tố này mà chủ nghĩa yêu nước, tinh thần nhân văn sâu sắc trong văn bản có sức lay động mạnh mẽ, sự trường tồn bất diệt theo thời gian và trong lòng người.
+ Về Bảo kính cảnh giới (Bài 43): Bài thơ không chỉ vẽ nên vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè mà còn là tâm hồn chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước tha thiết của tác giả. Về nghệ thuật, bài thơ có từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, hình ảnh thơ gần gũi, bình dị. Đồng thời, bài thơ sử dụng câu thơ lục ngôn tạo nên sự thay đổi âm điệu, có hiệu quả to lớn trong việc thể hiện cảm xúc, mong ước của tác giả.
TĨNH DẠ TỨ
- Cho biết hoàn cảnh sáng tác, thể thơ và bố cục của bài thơ
Đọc bài thơ 3 lần và trả lời các câu hỏi sau:
a, Bài thơ được gợi ra vào thời gian nào? Thời gian đó có tác dụng gì trong việc bộc lộ cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình?
b, Hai câu thơ đầu đã miêu tả cảnh gì? Cảnh ấy được miêu tả như thế nào (chi tiết nào cho em biết điều đó)? Chỉ ra tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai câu thơ cuối?
c, Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ cuối?
d, Em đã bao giờ xa quê chưa? Cảm xúc của em như thế nào?
Dưới đây là những câu thơ trích từ văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật:
Không có kính, ừ thì có bụi.
....
Không có kính, ừ thì ướt áo.
1. Xét về hình thức những câu trên thuộc kiểu câu gì?
2. Em có nhận xét việc sử dụng ngôn ngữ thơ, giọng điệu thơ. Và từ đó thấy được gì trong cách những người lính đón nhận khó khăn, thử thách?
Có người dịch Tĩnh dạ tứ thành hai câu thơ như sau:
“Đêm thu trăng sáng như gương,
Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà”.
Dựa vào những điều đã phân tích ở trên, em hãy nhận xét về hai câu thơ dịch ấy. Nếu có thể, thử dịch thành bốn câu thơ theo nguyên thể hoặc theo thể lục bát.
Có người dịch hai câu thơ của Lý Bạch sang hai câu thơ lục bát:
“ Đêm thu trăng sáng như gương
Lý Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà”
Nếu dịch thành hai câu thơ này sẽ không làm sáng tỏ được tấm lòng cố hương cũng như không thể làm người đọc nhìn thấy cảnh đẹp của đêm trăng thanh tĩnh
+ Hơn nữa cách dịch đó làm làm ta hình dung được những băn khoăn, trằn trọc của nhà thơ trong đêm trăng sáng thanh tĩnh.
+ Các cử động của nhân vật trữ tình dường như không xuất hiện (cử đầu, đê đầu)
→ Các động từ được sử dụng để thể hiện hành động và tâm trạng của nhân vật trữ tình.