cho ▲ABC có số đo góc A =60 độ, góc C=70 độ . tính số đo góc ngoài đỉnh B của ▲ABC
cho tam giác ABC có góc A=60 độ,B=45độ
a)Tính góc C
b)tính số đo góc ngoài đỉnh C
c)Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.Tính cô góc ngoài tại đỉnh c
\(a,\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=75^0\\ b,=180^0-\widehat{C}=105^0\\ c,\text{Đề trùng câu b}\)
a) Xét tam giác ABC có:
\(\widehat{BAC}\) \(\text{+}\) \(\widehat{ABC}\) \(\text{+}\) \(\widehat{ACB}\) \(=180^o\) (Tổng 3 góc trong tam giác).
Thay số: \(60^o+45^o+\) \(\widehat{ACB}\) \(=180^o\).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{ACB}\) \(=75^o.\)
b) Số đo góc ngoài đỉnh C là:
\(180^o-\) \(\widehat{ACB}\) = \(180^o-\) \(75^o=105^o.\)
Cho tam giác ABC có góc A=45 độ , góc B= 60 độ. Góc ngoài tại đỉnh C của tam giác có số đo là
A 75 độ B 60 độ C 45 độ D 105 độ
1. Cho tam giác ABC có góc A bằng 74 độ góc B bằng 47 độ. Tính số đo góc ngoài tại đỉnh C?
2. Cho tam giác DEF có góc F bằng 40 độ, D - E bằng 52 độ. Tính số đo góc D, góc E?
3. Cho tam giác ABC có góc A bằng x, số đo góc B bằng 2x, số đo góc C bằng 3x. Tính số đo các góc của tam giác ABC
Bài 1:
Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)
Câu 2:
Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
Theo đề, ta có: x+2x+3x=180
=>6x=180
=>x=30
=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)
cho tam giác abc ;góc ngoài tại đỉnh c có số đo là 110 độ góc a bằng 50 độ
+ tính góc b ;c
+ tính góc ngoài tại đỉnh a và b
a) Có: góc ACB + góc ACx = 180 độ (kề bù)
=> góc ACB = 70 độ
Mà góc BAC + góc ABC + góc ACB = 180 độ (định lý tổng 3 góc tam giác)
=> Góc ABC = 60 độ
b) Có: góc CAy + góc BAC = 180 độ ( kề bù)
=> góc CAy = 130 độ
góc ABC + góc ABz = 180 độ (kề bù)
=> góc ABz = 120 độ
Ta có: \(\widehat{C1}+\widehat{C2}=180^o\)(kề bù)
\(\widehat{C1}+110^o=180^o\)
\(\widehat{C1}=180^o-110^o=70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C1}=70^o\)
Xét tam giác ABC, ta có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(50^o+\widehat{B}+70^o=180^o\)
\(\widehat{B}=180^o-\left(50^o+70^o\right)=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)
Vì \(\widehat{B1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC
=> \(\widehat{B1}=\widehat{A}+\widehat{C}=50^o+70^o=120^o\)
Vì \(\widehat{A1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC
\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{B}+\widehat{C}=70^o+60^o=130^o\)
Cho tam giác ABC có A=80 độ,B=30 độ . Tính số đo góc C và gó góc ngoài đỉnh A?
\(\widehat{C}=70\text{°}\)
\(\widehat{A_{\text{ngoài}}}=100\text{°}\)
Cho \(\Delta ABC\)có góc A=50 độ, góc ngoài tại đỉnh C bằng 110 độ
A) Tính góc B, góc C
B) Tính số đo góc ngoài tại đỉnh A và B
tam giác ABC có A bằng 60 độ góc ngoài tại đỉnh C = 140 độ thì số đo góc B là
giúp mik vs
mik cần gấp
Cho ∆ABC có góc A = 60 độ . Hai tia phân giác của hai góc B và C cắt nhau ở I, còn hai tia phân giác góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở K.a) Tính số đo các góc BIC và BKC b) Gọi D là giao điểm của hai tia BI và KC. Tính số đo góc BDCc) Cho góc B = 2C. Tính góc B và góc
toán lớp 1 mà thế này thì tôi cũng chịu ông
hình bạn tự vẽ nhé:(mình sẽ giải tiết kiệm chữ nhất có thể nên bạn phải CM thêm 1 vài cái mà nó dễ nhé)
\(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}=60^0\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)
BI LÀ TIA P/GIÁC GÓC B\(\Rightarrow\) \(\widehat{IBC}=\widehat{ABI}\)(1)
TƯƠNG TỰ THÌ \(\widehat{ICA}=\widehat{ICB}\)(2)
LẠI CÓ: \(\left(\widehat{IBC}+\widehat{IBA}\right)+\left(\widehat{ICB}+\widehat{ICA}\right)=\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)
\(\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)+\left(\widehat{IBA}+\widehat{ICA}\right)=\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)(3)
TỪ 1,2 VÀ 3\(\Rightarrow\) \(\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=\left(\widehat{IBA}+\widehat{ICA}\right)=\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=60^0\)
TAM GIÁC IBC CÓ \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=60^0\) NÊN \(\widehat{BIC}=120^0\)
CÁCH TÍNH GÓC BKC THÌ CX TƯƠNG TỰ NHƯ TRÊN,BẠN CHỈ CẦN TÍNH CHÍNH XÁC TỔNG SỐ ĐO 2 GÓC NGOÀI LÀ ĐC.TA SẼ TÍNH ĐC \(\widehat{BKC}=60^0\)
B)TA SẼ ĐI TÍNH GÓC DBK
\(\widehat{DBK}=\widehat{IBC}+\widehat{CBK}\)
\(\widehat{IBC}+\widehat{ABI}+\widehat{CBK}+\widehat{KBx}=180^0\)(mk gọi là góc KBX NHÉ,GÓC NGÒAi ĐỈNH B SẼ CÓ 1 TIA LÀ TIA Bx)
mà \(\widehat{IBC}=\widehat{ABI}\);\(\widehat{CBK}=\widehat{KBx}\)(DO CÁC TAI PHÂN GIÁC GÓC NGOÀI VÀ GÓC TRONG ĐỈNH B)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{IBC}+\widehat{CBK}=\widehat{KBx}+\widehat{ABI}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
MÀ \(\widehat{DBK}=\widehat{IBC}+\widehat{CBK}\) NÊN \(\widehat{DBK}=90^0\)
BÂY H DỰA VÀO TAM GIÁC BDK CÓ GÓC DBK=90 ĐỘ,GÓC BKC HAY BKD =60 ĐỘ,TA SẼ TÍNH ĐC GÓC BDK HAY BDC=30 ĐỘ
hảo đấy
lớp 1
cái này lớp 1
kinh
IQ vô cực à
Cho ∆ABC có góc A = 60 độ . Hai tia phân giác của hai góc B và C cắt nhau ở I, còn hai tia phân giác góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở K.a) Tính số đo các góc BIC và BKC b) Gọi D là giao điểm của hai tia BI và KC. Tính số đo góc BDCc) Cho góc B = 2C. Tính góc B và góc
mk mới lớp 2
TL
mình lớp 4 nè
HT
nhớ k cho mình nhé