Những câu hỏi liên quan
We Love Sơn Tùng M-TP
Xem chi tiết
Dương Thị Tuyết Nguyên
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
23 tháng 12 2016 lúc 18:23

1. Xét tam giác MAE và tam giác MCB có:

     ME = MB (gt)

     MA = MC (gt)

     Góc M1 = góc M2 (đối đỉnh)

=> Tam giác MAE = Tam giác MCB (c.g.c)

2. Xét tứ giác AEBC có:

     M là trung điểm BE (gt)

     M là trung điểm AC (gt)

=> Tứ giác AEBC là hình bình hành 

=> AE // BC và AE = BC (1)
Xét tứ giác FABC có:

   N là trung điểm BA (gt)

   N là trung điểm FC (gt)

=> Tứ giác FABC là hình bình hành

=> FA // BC và FA = BC (2)

Từ (1), (2) => AE = AF

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
23 tháng 12 2016 lúc 18:29


A B C M N E F

Hình xấu quá bạn thông cảm.

Bình luận (0)
Yêu nè
Xem chi tiết
---fan BTS ----
6 tháng 11 2019 lúc 21:09

a) +Xét tam giác AEN và tam giác BNC có :
AN=BN (gt)

∠ANE=∠CNB ( 2 góc đối đỉnh )
EN=NC (gt)
=> tam giác AEN= tam giác BNC ( c.g.c )
=> AE=BC (1)
+ Xét tam giác AMD và tam giác CMB có :
AM=MC (gt)

∠AMD=∠CMB ( 2 góc đối đỉnh )
MD=MB (gt)
=> tam giác AMD = tam giác CMB (c.g.c)
=> AD=BC (2)
Từ (1),(2) => AE=AD
b) Ta có : ∠ABC + ∠BAC + ∠BCA = 180
Mà ∠ABC = ∠EAB ( tam giác AEN = tam giác BCN )
∠ACB = ∠CAD ( tam giác AMD = tam giác CMB )
=> ∠CAD + ∠BAC + ∠EAB = 180
=> E,A,D thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ai Don No
6 tháng 11 2019 lúc 21:09

nối c với e

ta thấy abce là hình bình hành 

vì có 2 dường chéo ac và be cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

suy ra ae song song và bằng bc (1)

nối b với e

ta thấy acbf là hình bình hành 

vì có 2 dường chéo ab và ec cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

suy ra af song song và bằng bc (2)

từ (1) và (2) suy ra AE = AF = BC

                              A là trung điểm EF 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

A B C M N F E

a) Xét  tam giác AME và tam giác BMC, ta có:

            MB=ME (gt)

            góc AME=góc BMC (2 góc đối đỉnh)

             MA=MC (gt)

=> tam giác AME= tam giác BMC (c-g-c)

=> AE=BC ( 2 cạnh tương ứng) (1)

Xét tam giác FNA và tam giác CNB, ta có:

       NA=NB (gt)

       góc FNA=góc BNC

       NF=NC

=> tam giác FNA=tam giác CNB (c-g-c)

=> AF=BC (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => AE=AF=BC

b) Ta có: tam giác FNA=tam giác CNB (ý a)

=> góc FAN=góc CBN (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AF song song vs BC (3)

Ta có: tam giác AME= tam giác BMC (ý a)

=> góc AEM= góc BCM (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AE song song vs BC (4)

Từ (3) và (4) => A,E,F thẳng hàng

Mà AE=AF => A là trung điểm của EF

   

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hấu lì phắc kình sít
Xem chi tiết
tuyet suong
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
24 tháng 12 2017 lúc 10:07

c, Xét \(\Delta AME\)và \(\Delta CMB\)có:

AM=CM(M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AME}=\widehat{CMB}\)(2góc đối đỉnh)

ME=MB(gt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta AME=\Delta CMB\)(c-g-c)

\(\Rightarrow\)AE=BC(2 cạnh tương ứng)(dpcm)

Do\(\Delta AME=\Delta CMB\)(c-g-c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AEM}=\widehat{CBM}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc ở vị trí so le trong suy ra AE song song BC(dpcm)

a,Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta CME\)

AM=CM(M là tđ của AC)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)(2 góc đối đỉnh)

MB=ME(gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta AMB\)=\(\Delta CME\)(c-g-c)

\(\Rightarrow\)AB=CE(dpcm)

b, câu b tương tự câu a nhé

d, bạn chứng minh \(\Delta ANF=\Delta BNC\)(c-g-c)

\(\Rightarrow\)AF=BC (1)

lại có AE=BC(theo c) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\)AE=AF

\(\Rightarrow\)A là trung điểm của EF(dpcm)

Bình luận (0)
249abc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 8:35

a: Xét tứ giác AEBC có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của EC

Do đó: AEBC là hình bình hành

Suy ra: AE=BC

b: Xét tứ giác ABCF có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BF

Do đó: ABCF là hình bình hành

Suy ra: AF=BC

mà AE=BC

nên AE=FA

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 8:35

a: Xét tứ giác AEBC có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của EC

Do đó: AEBC là hình bình hành

Suy ra: AE=BC

b: Xét tứ giác ABCF có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BF

Do đó: ABCF là hình bình hành

Suy ra: AF=BC

mà AE=BC

nên AE=FA

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 8:36

a: Xét tứ giác AEBC có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của EC

Do đó: AEBC là hình bình hành

Suy ra: AE=BC

b: Xét tứ giác ABCF có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BF

Do đó: ABCF là hình bình hành

Suy ra: AF=BC

mà AE=BC

nên AE=FA

Bình luận (0)
love tfboys and exo and...
Xem chi tiết
Lạc Chỉ
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
12 tháng 3 2020 lúc 11:26

N B C M A F E

a) Xét tam giác MAE và tam giác MCB

có AM= AC (GT)

BM = ME(GT)

góc AME = góc CMB ( đối đỉnh)

suy ra tam giác MAE = tam giác MCB (c.g.c)   (1)

b) Từ (1) suy ra AE = BC ( hai cạnh tương ứng)  (2)

Xét tam giác ANF và tam giác BNC

có AN = BN(GT)

góc ANF = góc BNC ( đối đỉnh)

NF=NC (GT)

suy ra tam giác ANF = tam giác BNC (c.g.c)  (3)

suy ra AF = BC ( hai cạnh tương ứng )  (4)

Từ (2) và (4) suy ra AE=AF  (5)

c) Từ (1) suy ra góc MAE = góc C

Từ (3) suy ra góc FAB = góc B

mà góc BAC + góc B + góc C = 1800

suy ra góc BAC + góc MAE+góc FAB = 1800

hay góc EAF = 1800  

suy ra ba điểm A, E, F thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quang Huy
Xem chi tiết
Hạt Bụi Thiên Thần
4 tháng 5 2020 lúc 21:09

Bài này bạn tự kẻ hình giúp mình nha!

1. Xét tam giác AMB và tam giác CMD có:

AM = CM ( M là trung điểm của AC )

AMB = CMD ( 2 góc đối đỉnh )

BM = DM (gt)

=> tam giác AMB = tam giác CMD (c.g.c) (dpcm)

=> BAM = DCM ( 2 góc tương ứng)

=> DCM = 90o  => DC vuông góc với MC hay CD vuông góc với AC ( dpcm )

2. 

Xét tam giác AMD và tam giác CMB có:

AM = CM ( Theo 1.)

AMD = CMB ( 2 góc đối đỉnh )

DM = BM (gt)

=> tam giác AMD = tam giác CMB ( c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng) (dpcm)

=> ADM = CBM (2 góc tương ứng)

Mà góc ADM và và góc CBM ở vị trí so le trong

=> AD // BC (dpcm)

3. Xét tam giác AEN và tam giác BCN có:

AN=BN ( N là trung điểm của AB)

ANE = BNC ( 2 góc đối đỉnh )

NE = NC (gt)

=> Tam giác AEN = tam giác BCN ( c.g.c)

=> AE = BC ( 2 cạnh tương ứng )        (1)

=>  EAN = CBN ( 2 góc tương ứng ) mà EAN và CBN ở vị trí so le trong => AE // BC         (2)

Theo 2. ta có :  +) AD=BC        (3)

                         +) AD // BC      (4)

Từ (1) và (3) Suy ra AE = AD  (5)

Từ (2) và (4) Suy ra A,E,D thẳng hàng    (6)

Từ (5) và (6) Suy ra A là trung điểm của ED (dpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quang Huy
5 tháng 5 2020 lúc 9:22

sorry bn nha

mk lm xong rùi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa