viết công thức cấu tạo có thể có của chất có công thức phân tử là C3H6O
Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân tử như sau: C2H6O, C3H6O, C4H10.
Viết công thức cấu tạo mạch hở của các chất có công thức phân tử là C3H6O. Xác định nhóm chức và gọi tên nhóm chức trong mỗi phân tử chất đó.
Viết công thức cấu tạo mạch hở của các chất có công thức phân tử là C3H6O. Xác định nhóm chức và gọi tên nhóm chức trong mỗi phân tử chất đó.
Nhóm chức Aldehyde:
\(CH_2-CH_3-CHO\) : Propanal
Nhóm chức Ketone:
\(CH_3-CO-CH_3\) : Acetone/ Propanone
Hợp chất X có công thức phân tử C3H6O tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CO-CH3.
B. CH3-CO-CH2-CH3.
C. CH2=CH-CH=O.
D. CH3-CH2-CH=O.
X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 → X có nhóm
–CHO → Loại A, B.
X có CTPT C3H6O Chọn D.
Hợp chất X có công thức phân tử C3H6O tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CO-CH3
B. CH3-CO-CH2-CH3
C. CH2=CH-CH=O
D. CH3-CH2-CH=O
Chọn D
X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 ⇒ X có nhóm –CHO ⇒ Loại A, B.
X có CTPT C3H6O
Hợp chất X có công thức phân tử C3H6O tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CO-CH3
B. CH3-CO-CH2-CH3
C. CH2=CH-CH=O
D. CH3-CH2-CH=O
X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 => X có nhóm –CHO => Loại A, B.
X có CTPT C3H6O => Chọn D
Hợp chất X có công thức phân tử C3H6O tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3. Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của X?
- Đáp án D.
- Vì X tác dụng với AgNO3 trong NH3 nên X phải là anđehit.
Số công thức cấu tạo mạch hở, có công thức phân tử C 3 H 6 O là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Viết công thức cấu tạo của các chất carbonyl có công thức phân tử là C3H6O. Trình bày tối thiểu hai phương pháp hoá học để phân biệt các chất đó. Lập sơ đồ (hoặc bảng), ghi rõ hiện tượng và viết các phương trình hoá học để giải thích.
- Công thức cấu tạo của các chất carbonyl có công thức phân tử là C3H6O:
+ CH3COCH3
+ CH3CH2CHO
- Cách nhận biết:
Chất | CH3COCH3 | CH3CH2CHO |
Hiện tượng khi nhận biết bằng thuốc thử Tollens | Không hiện tượng | Kết tủa bạc |
Hiện tượng khi nhận biết bằng Cu(OH)2/OH- | Không hiện tượng | Kết tủa đỏ gạch |
- Phương trình:
CH3CH2CH=O + 2(Ag(NH3)2)OH → CH3CH2COONH4 +2Ag↓ + 3NH3 + H2O
CH3CH2CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3CH2COONa + Cu2O + 3H2O
Hai công thức:
và
A. là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử nhưng có công thức cấu tạo khác nhau.
B. là các công thức của hai chất có công thức phân tử khác nhau nhưng có công thức cấu tạo tương tự nhau.
C. là các công thức của hai chất có công thức phân tử và công thức cấu tạo đều khác nhau.
D. chỉ là công thức của một chất vì công thức phân tử và công thức cấu tạo đều giống nhau.