Tại sao khi mổ giun đất cần phải đổ nước ngập cơ thể giun? GIÚP MÌNH NHÉ!!!!!!!
Vì sao khi phanh thành cơ thể giun đất phải đổ nước ngập cơ thể giun ?
Mình cũng không chắc lắm. Bạn tham khảo nhé!
Ta phải đỗ nước ngập cơ thể giun vì:
- giúp nội quan ở trạng thái lơ lửng, dể tách và ko bị rách.
- giúp nội quan phát sáng, ko bị chồng lên nhau để dễ quan sát.
Vì nước làm nội quan ở trạng thái lơ lửng dễ gỡ, dễ tách mà không sợ rách nát; dễ quan sát vì nội quan sáng hơn và không chống lên nhau.
Qua bài thực hành mổ giun đất em đã quan sát và xác định được các hệ cơ quan nào? gọi tên các hệ cơ quan đó. Tại sao khi mổ giun đất lại phải mổ ở mặt lưng?
Khi mổ giun đất ta phải mổ phần lưng không được mổ phần bụng vì ở phần bụng có hệ thần kinh của giun, nếu mổ trứng vào sẽ làm hỏng hết hệ thần kính đó
Khi bị ngập nước giun đất chui lên khỏi mặt đất để làm gì? Tại sao máu giun có màu đỏ?
1. Mưa nhiều làm mặt đất ướt sũng là giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun phải chui lên mặt đất để thở.
2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:
- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể với máu của giun đất.
- Chất dịch đó có màu đỏ vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.
1. Mưa nhiều làm giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun đất phải chui lên mặt đất để thở.
2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:
- Vì giun đất có máu mang sắc tố nên có màu đỏ
Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao? (sinh học 7)
các bạn giúp mik nhé mik đag cần gấp
vì dưới lớp da của giun đất là một hệ thống mao mạch dày đặc mà máu giun do có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuun==> giun có màu phớt hồng
k cho mik nhé
1,Khi mổ giun đất cần lưu ý điều gì? Làm thế nào để quan sát được hệ thần kinh của nó?
2,Vì sao sứa thích nghi với đời sống bơi lội dưới biển? Khi tiếp xúc với các động vật thuộc ngành Ruột khoang cần chú ý điều gì, vì sao?
3,Chất lỏng chảy ra từ cơ thể giun đất khi cuốc phải có màu gì? Vì sao có màu đó?
4,Viết sơ đồ vòng đời giun đũa. Vì sao giun đũa thường kí sinh ở trẻ em?
1. Vì sao sau khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì và tại sao có màu đỏ?
3. Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
4. Vì sao cơ thể giun đất có màu phớt hồng?
3.
- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các phần cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.
- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chất nhầy làm da luôn trơn giúp giun dễ di chuyển và hô hấp qua da.
- Vòi miệng vươn ra như mũi dùi thích hợp cho việc đào xới đất.
4. Do lớp cuticun trong suốt nên các mạch máu cơ thể hiện ra làm giun đất có màu phớt hồng.
1. Mưa nhiều làm mặt đất ướt sũng là giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun phải chui lên mặt đất để thở.
2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:
- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể với máu của giun đất.
- Chất dịch đó có màu đỏ vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.
1. giun đất cũng như những loài vật khác, cần oxi để hít thở. trong đất nơi giun đất sống sẻ có những lỗ hở li ti chứa không khí, nếu mưa thì những những lỗ hở sẽ bị vùi lấp khiến giun đất không thể thở nên mới chui lên măt đất
2. Chất lỏng đó là dịch của giun đất
vì trong dịch lỏng có máu
1. Nếu cuốc phải giun đất, thì thấy 1 chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì? Tại sao có màu đỏ?
2. Vì sao khi trời mưa, nước ngập úng thường thấy hiện tượng giun đất ngoi lên để làm gì?
3. Đặc điểm nào xếp giun đất vào nghành Giun đất?
Các bạn làm ơn giúp mình nhé. Mình cần gấp lắm!!!
1.
- Chất dịch có màu đỏ vì có sự hiện diện sắc tố đỏ của máu
-Chất lỏng chảy ra đó là chất hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể và máu của giun đất
2.
- Mưa nhiều làm giảm oxi trong đất nên giun phải bò lên mặt đất để thở
3.
- Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu.
- Khoang cơ thể chưa chính thức.
- Có lớp vỏ Cuticun.
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.
- Đa số sống kí sinh.
1,chất lỏng màu đỏ đó chính là máu.Vì máu giun đất có huyết sắc tố nên ta thấy máu giun có màu đỏ
2, Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở
3,cơ thể dài,phân nhiều đốt
1. Khi cuốc phải con giun đất thì lớp vỏ bên ngoài của nó sẽ bị rách khiến máu chảy ra. Mà trong máu giun đất có sắc tố màu đỏ, khi chảy ra hòa với chất nhầy ngoài da tạo thành chất dịch màu đỏ mà chúng ta thấy
2. Giống như con người, giun đất cũng cần hô hấp. Khi mưa xuống làm giảm lượng ôxi trong đất nên giun đất ngoi để lên hô hấp.
3. Các đặc điểm để xếp giun đất vào ngành giun đốt là:
Cơ thể phân đốt.
Có thể xoang ( khoang cơ thể chính thức ).
Hô hấp qua da.
Di chuyển nhờ hệ cơ của thành cơ thể.
Có hệ tuần hoàn.
Ống tiêu hóa phân hóa.
Tại sao trẻ em lại dễ mắc phải bệnh giun kim nhất ?
tác dụng của giun đất là gì?
giúp mình với mình đang cần gấp
1. Tại sao trẻ em lại dễ mắc bệnh giun kim?
Do trẻ em thường có thói quen mút tay => Dễ bị giun xâm nhập cơ thể.Khi đã bị nhiễm giun kim. chúng sẽ ký sinh ở ruột non người. Giun kim cái sẽ đẻ trứng ở vùng niêm mạc hậu môn và bò ra ngoài sẽ làm ngứa hậu môn => Khi trẻ ngứa hậu môn theo phản ứng của trẻ sẽ lấy tay gãi, giun bám vào tay, móng tay trẻ và khi trẻ mút tay, giun theo miệng rồi chui vào dạ dày do đó việc tái nhiễm giun kim rất dễ dàng.2. Tác dụng của giun đất
Giun đất giúp làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất.Giun đất có thể làm thức ăn cho gia súc và gia cầm.Tại sao trẻ em lại dễ mắc phải bệnh giun kim nhất ?
tác dụng của giun đất là gì?
giúp mình với mình đang cần gấp
Câu 1 :
Do thói quen mút tay ở trẻ vô tình đưa trứng giun vào miệng để khép kín vòng đời của giun .
Câu 2 :
- Làm tơi xốp đất , tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất
- Làm tăng độ màu mỡ cho đất , do phân cà chất bài tiết ở giun thải ra