Những câu hỏi liên quan
Vũ Vân Anh
Xem chi tiết
Vũ Vân Anh
Xem chi tiết
nguyễn ngọc thùy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2022 lúc 9:50

a: =-5/11-6/11+1=-11/11+1=0

b: =-13/17-13/21-4/17=-1-13/21=-34/21

b: \(=-\dfrac{5}{12}\cdot\dfrac{9}{20}\cdot\dfrac{7}{17}=\dfrac{-21}{272}\)

d: \(=\dfrac{13}{17}\left(-\dfrac{4}{5}-\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{13}{17}\cdot\dfrac{-31}{20}=\dfrac{-403}{340}\)

Bình luận (0)
Nghĩa Đoan
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 4 2018 lúc 6:31

a)    1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12.    (Tổng có  12  số

hạng, mà 12 là số chẩn nên làm như sau) :

      Ta thấy:         1 + 12 = 13                   4 + 9 = 13

  2 + 11 = 13                   5 + 8 = 13

                            3 + 10 =13                    6 + 7 =13

        Vậy tổng trên bằng : 13 x 6 = 78.

       b)     1 + 5 + 9 + 13 + 17 + 21 + 25. (Có 7 số hạng và 7 là số lẻ nên tính như sau):

       Ta để Ịại số hạng đầu là 1 cho chẵn cặp số.

       Ta thấy :        5 + 25 = 30                   13 + 17 = 30

                             9 + 21 =30

        Vậy tổng trên bằng : 1 + 30 x 3 = 91.

       c) Hai số lẻ liên tiếp hơn (kém) nhau hai đơn vị. Vậy dãy số là dãy số cách đều nhau. (Hai dãy số trên cũng là dãy số cách đều vì :

        − Hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém) nhau một đơn vị

        − Hai số liền nhau hơn (kém) nhau bốn đơn vị. )

                  Số cuối hơn số đầu là :

                          99 − 11 = 88 (đơn vị).

                  Giữa số cuối và số đầu có số khoảng cách hai đơn vị là :

                          88 : 2 = 44 (khoảng cách).

          Ta thấy giữa hai số thì có một khoảng cách : 1—2 —3. Giữa ba số thì có hai khoảng cách : 11 — 2 — 13 — 2 — 15

            ……………… ………………………………………………………..

          Vậy số khoảng cách kém số hạng là 1. Có 44 khoảng cách nên có 45 số hạng.

          Ta để lại số hạng đầu là 11 rồi sắp cặp số thì ta có :

                       13 + 99 = 112                   17 + 95 = 112

                       15 + 97 = 112                   19 + 93 = 112

           Số cặp số sắp xếp được là :

                          ( 45 – 1 ) : 2 = 22 (cặp số)

            Vậy tổng các số lẻ từ 11 đến 99 là :

                          11 + 112 x 22 = 2 475.

                                Đáp số : a) 78 ; b) 91 ; c) 2 475

Bình luận (0)
Trần Phan Ngọc Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 20:29

a) Ta có: \(\dfrac{-5}{7}\left(\dfrac{14}{5}-\dfrac{7}{10}\right):\left|-\dfrac{2}{3}\right|-\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{8}{9}+\dfrac{16}{3}\right)+\dfrac{10}{3}\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{21}{10}-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{56}{3}+\dfrac{10}{3}\cdot\dfrac{8}{15}\)

\(=\dfrac{-9}{4}-14+\dfrac{16}{9}\)

\(=\dfrac{-1621}{126}\)

b) Ta có: \(\dfrac{17}{-26}\cdot\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{5}{3}\right):\dfrac{17}{13}-\dfrac{20}{3}\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{6}{5}-\dfrac{9}{2}\right)\)

\(=\dfrac{-17}{26}\cdot\dfrac{13}{17}\cdot\dfrac{-3}{2}-\dfrac{20}{3}\cdot\dfrac{3}{20}+\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-33}{10}\)

\(=\dfrac{3}{4}-1-\dfrac{11}{5}\)

\(=-\dfrac{49}{20}\)

Bình luận (0)
GriffyBoy VN
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
20 tháng 9 2023 lúc 11:27

a. ( 23 - 21) + ( 19 - 17) + ( 15 - 13) + ( 11 - 9) + ( 7 - 5) + ( 3 - 1) 

= 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 

= 2 x 6

= 12

b. ( 24 - 22 ) + ( 20 - 18 ) + ( 16 - 14 ) + ( 12 - 10) + ( 8 - 6 ) + ( 4 - 2) 

= 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 

= 2 x 6 

= 12

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2023 lúc 12:55

a: \(A=21\cdot100-11\cdot100+90\cdot100+100\cdot125\cdot16\)

\(=100\left(21-11+90\right)+100\cdot2000\)

\(=100\left(10+90+2000\right)=2100\cdot100=210000\)

b: \(=\dfrac{5\cdot2^{30}\cdot3^{18}-2^{29}\cdot3^{20}}{5\cdot2^{28}\cdot3^{19}-7\cdot2^{29}\cdot3^{18}}\)

\(=\dfrac{2^{29}\cdot3^{18}\left(5\cdot2-3^2\right)}{2^{28}\cdot3^{18}\left(5\cdot3-7\cdot2\right)}=2\)

 

Bình luận (0)
LÊ PHÚC VINH
Xem chi tiết
kodo sinichi
2 tháng 8 2023 lúc 8:39

`A = 2 + 2^2+ ... + 2^2017`

`=> 2A = 2^2 + 2^3 + ... + 2^2018`

`=> 2A - A = (2^2 + 2^3 + ... + 2^2018) - (2 + 2^2 + ... +2^2017)`

`=> A         = 2^2018 - 2`

`B = 1 + 3^2 + ... + 3^2018`

`=> 3^2B = 3^2 + 3^4 + ... + 3^2020`

`=> 9B-B =(3^2 + 3^4 + ... + 3^2020) - (1 + 3^2 + ... + 3^2018`

`=> 8B     = 3^2020 - 1`

`=> B       = (3^2020 - 1)/8`

`C = 5 + 5^2 - 5^3 + ... + 5^2018`

`=> 5C = 5^2 + 5^3 - 5^4 + ... +5^2019`

`=> 5C + C = ( 5^2 + 5^3 - 5^4 + ... 5^2019) + (5 + 5^2 - 5^3 + ... + 5^2018)`

`=> 6C = 55 + 5^2019`

`=> C  = (5^2019 + 55)/6`

Bình luận (0)