Những câu hỏi liên quan
Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Hoàng Lan
Xem chi tiết
Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 18:46

A B C M D E

Ta có :

\(BD=DE=EC\)

\(\Rightarrow BD+DE=EC+DE\)

\(\Rightarrow BE=DC\)

=> Ta c/m được \(\Delta EAB=\Delta DAC\left(C.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

=> AD = AE

b)

Vì M là trung điểm của BC

\(\Rightarrow BM=CM\)

\(\Rightarrow BD+DM=ME+EC\)

Mà BD = EC

\(\Rightarrow DM=EM\)

=> \(\Rightarrow\Delta DAM=\Delta EAM\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

=> AM là tia phân giác của góc DAE

c)

Nếu \(\widehat{A}=60^0\)

Mà AD=AE

=> tam giác ADE đều

=> Các góc còn lại cũng bằng 600

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 11 2016 lúc 18:53

A B C D M E

Giải:

a) Ta có: \(BD=DE=EC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow BD+DE=EC+DE\)

\(\Rightarrow BE=CD\) (*)

Xét \(\Delta EAB,\Delta DAC\) có:
\(BE=CE\) ( theo (*) )

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( do \(\Delta ABC\) cân tại A vì AB = AC )

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EAB=\Delta DAC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\) ( góc t/ứng )

b) Vì \(\Delta EAB=\Delta DAC\)

\(\Rightarrow AD=AE\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow\Delta DAE\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) (**)

Xét \(\Delta DAM,\Delta EAM\) có:

\(MD=ME\left(=\frac{1}{2}DE\right)\)

\(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) ( theo (**) )

AM: cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta DAM=\Delta EAM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\) ( góc t/ứng )

\(\Rightarrow\)AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)

c) Trong \(\Delta AED\) cân tại A có \(\widehat{DEA}=60^o\)

\(\Rightarrow\Delta AED\) là một tam giác đều

Vậy...

 

Bình luận (0)
nguyễn thanh tú
Xem chi tiết
Trần Võ Huyền Thương
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 3 2021 lúc 20:18

a, Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:

AB = AC (gt)

AD = AE (gt)

BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)

=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)

b,M là trung điểm của BC

=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)

=> AM là đường cao của tam giác ABC

hay AM _I_ BC

mà D, E thuộc BC

=> AM _I_ DE

hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)

=> AM là tia phân giác của DAE

Bình luận (0)
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Xem chi tiết