Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2017 lúc 16:26
STT Tên mẫu vật Đặc điểm hình thái của lá biến dạng Chức năng của lá biến dạng Tên lá biến dạng
1 Xương rồng Lá dạng gai nhọn Làm giảm sự thoát hơi nước Lá biến thành gai
2 Lá đậu Hà Lan Dạng tua cuốn Giúp cây leo lên cao Tua cuốn
3 Lá mây Dạng tay móc Giúp cây leo lên cao Tay móc
4 Củ dong ta Dạng vảy mỏng trên thân rễ Bảo vệ, che chở chồi thân rễ Lá vảy
5 Củ hành Bẹ lá phình to Chứa chất dự trữ Lá dự trữ
6 Cây bèo đất Trên lá có nhiều lông tuyến tiết chất nhầy Bắt và tiêu hóa mồi Lá bắt mồi
7 Cây nắp ấm Lá hình nắp ấm Bắt và tiêu hóa con mồi Lá bắt mồi
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 4 2019 lúc 13:47
STT Tên vật mẫu Đặc điểm của thân biến dạng Chức năng đối với cây Tên thân biến dạng
1 Củ su hào Thân củ nằm trên mặt đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ
2 Củ khoai tây Thân củ nằm dưới mặt đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ
3 Củ gừng Thân rễ nằm trong đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân rễ
4 Củ dong ta Thân rễ nằm trong đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân rễ
5 Xương rồng Thân mọng nước, mọc trên mặt đất Dự trữ nước Thân mọng nước
Bình luận (0)
Đỗ Hàn Thục Nhi
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
14 tháng 12 2017 lúc 11:53
STT Tên mẫu vật Đặc điểm hình thái của lá biến dạng Chức năng của lá biến dạng Tên lá biến dạng
1 Xương rồng Lá biến thành gai Làm giảm sự thoát hơi nước Lá biến thành gai
2 Lá đậu Hà Lan Lá có dạng tua cuốn Giúp cây leo lên Lá biến thành tua cuốn
3 Lá mây Lá có ngọn dạng tay móc Giúp cây leo lên Lá biến thành tay móc
4 Củ dong ta Lá có vảy mỏng, màu nâu nhạt Che trở cho chồi của thân rễ Lá vảy
5 Củ hành Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng Chứa chất dự trữ Lá dự trữ
6 Cây bèo đất Trên lá có nhiều lông, tuyến tiết chất dinh dưỡng để thu hút và tiêu hóa mồi Bắt và tiêu hóa mồi Lá bắt mồi
7 Cây nắp ấm Gân lá biến thành hình có nắp đậy, thành bình tiết chất dịch để tiêu hóa và thu hút mồi Bắt và tiêu hóa mồi Lá bắt mồi

Bình luận (0)
Hải Đăng
14 tháng 12 2017 lúc 15:03
STT

Tên mẫu vật

Đặc điểm hình thái của lá biến dạng

Chức năng của lá biến dạng Tên lá biến dạng
1 Xương rồng Gai nhọn Giảm sự thoát hơi nước Lá biến thành gai
2 Lá đậu Hà Lan Lá có dạng tua cuốn Giúp cây leo lên Tua cuốn
3 Lá mây Lá có dạng tay móc Giúp cây leo lên Tay móc
4 Củ dong ta Lá có dạng vảy mỏng màu nâu Che chở, bảo vệ cho chồi của thân rễ Lá vảy
5 Củ hành Bẹ lá phình to thành vảy màu trắng Chứa chất dự trữ Lá dự trữ
6 Cây bèo đất Trên lá có nhiều lông tuyến có chất dính Bắt và tiêu hóa mồi Lá bắt mồi
7 Cây nắp ấm Gân lá phát triển thành bình có nắp đậy Bắt và tiêu hóa mồi Lá bắt mồi

Bình luận (0)
Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
nameless
20 tháng 10 2019 lúc 6:37

Cái này có trong vở bài tập hay sao ấy nhỉ ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
STTTên vật mẫuĐặc điểm của thân biến dạngChức năng đối với câyTên thân biến dạng
1Củ su hàoThân củ nằm trên mặt đấtDự trữ chất dinh dưỡngThân củ
2Cử khoai tâyThân củ nằm dưới mặt đấtDự trữ chất dinh dưỡng
Thân củ
3Củ gừngThân rễ và thân nằm trên mặt đấtDự trữ chất dinh dưỡngThân rễ
4Củ dong ta (hoàng tinh)Thân rễ nằm dưới mặt đấtDự trữ chất dinh dưỡngThân rễ
5Xương rồngThân mọng nướcDự trữ nướcThân mọng nước
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2018 lúc 4:20

- Ở H.25.1

     + Lá cây xương rồng biến thành gai.

     + Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.

- Ở H.25.2 H.25.3:

     + Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.

     + Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.

- Ở H.25.4

     + Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.

     + Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.

- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

Bình luận (0)
Việt Bách Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Hiền
13 tháng 12 2020 lúc 16:21

Biến dạng của rễ:

+ Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.

+ Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

+ Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

+ Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Biến dạng của thân

+ Thân củ: thân phình to, dự trữ chất dinh dưỡng: củ khoai tây, su hào,…

+ Thân rễ: thân phình to, hình dạng giống rễ, dự trữ chất dinh dưỡng: củ dong ta, củ gừng, nghệ, giềng…

+ Thân mọng nước: thân mọng nước, dự trữ nước: cây xương rồng, cành giao, sen đá, thanh long, nha đam…

Biến dạng của lá:

+ Lá biến thành cơ quan bắt mồi (lá cây nắp ấm): gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa trong bình. Cơ quan bắt mồi giúp cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây trong điều kiện sống nghèo nàn, thiếu chất dinh dưỡng.

+ Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng (cây hành, tỏi): Phần bẹ lá dày lên trở thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

+ Lá biến thành gai (lá cây xương rồng): lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây trong điều kiện sống khô cằn thiếu nước.

+ Lá biến thành vảy (lá cây dong ta): lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Bình luận (0)
NGUYỄN THU HÀ
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 9 2018 lúc 22:02

Ten cac cay: san , trau khong , ho tieu , cay but moc , cay to hong

- Nhom a: san

- Nhom b: trau khong , ho tieu

- Nhom c: cay but moc

- Nhom d: cay to hong

Dac diem phan loai:

- Re cu: re phinh to

- Re moc: re phu moc tu than va canh tren mat dat , moc vao tru bam

- Re tho: re moc nguoc len tren mat dat

- Re giac mut: bien doi thanh giac mut dam vao than va canh cua cay khac

Bình luận (0)
Chippy Linh
21 tháng 10 2016 lúc 13:53

2. Hãy viet những đặc điểm mà em dùng để phân loại (dựa vào sự thay đổi hình dạng? vị trí? chức năng cảu rễ?...)

Hình dạng:

+ Rễ chùm: rễ mọc thành từng chùm, dài gần bằng nhau

+ Rễ cọc: Một cái rễ to, khỏe, cắm sâu xuống đất, từ cái rễ đó mọc ra các rễ con khác

mình chỉ biết có nấy thôi nên đừng giận nha

 

Bình luận (0)
Dương Đức Duy
Xem chi tiết
Giang Cherry
9 tháng 12 2016 lúc 19:33
- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở láVD: cây xương rồng,...- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…- Lá vảy: che chở cho thân rễ VD: Cây dong ta…- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ. VD: Cây hành, tỏi…- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi. VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
Bình luận (1)
Kagamine Rin
24 tháng 12 2016 lúc 16:12

ừm giống mk

 

Bình luận (0)
tran thao vy
24 tháng 12 2016 lúc 16:54

-lá gai:giảm bớt sự thoát hơi nước

-tua cuốn:bám vào trụ giữa giúp cây leo lên

-tay móc:móc vào trụ giữa giúp cây leo lên

-lá vảy:bảo vệ thân choi

la du tru:chứa chất hữu cơ

lá bắt mồi:bắt sâu bọ

haha

 

Bình luận (0)
Đinh Bảo Anh
Xem chi tiết