Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
2 tháng 6 2017 lúc 21:28

Ta có hình vẽ:

A B C D E

Xét hai tam giác vuông ABD và EBD có:

BD: cạnh chung

góc ABD = góc EBD

=> tam giác ABD = tam giác EBD

=> AB = BE (hai cạnh tương ứng)

Bình luận (1)
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 11:11

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 3 2017 lúc 6:30

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét hai tam giác vuông ABD và EBD, ta có:

∠(BAD) =∠(BED) =90o

Cạnh huyền BD chung

∠(ABD) =∠(EBD) (Do BD là tia phân giác của góc ABC)

Suy ra: Δ ABD= Δ EBD(cạnh huyền, góc nhọn)

Vậy BA = BE ( hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Minh Long
Xem chi tiết
nguyen thi hong tham
10 tháng 8 2016 lúc 16:30

Co tam giác ABD vuông tại A ( goc BAD = 90 độ  Có DE vuông góc BC(gt)   => tam giác EBD buông tại E   Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông EBD có   BD chung   Góc ABD = góc EBD ( BD là f/g của góc ABC)   => tam giác vuông ABD = tam giác vuông EBD ( cạnh huyền- góc nhọn)   => AB= BE( 2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Lê Mai Giang
Xem chi tiết
Đoán xem
Xem chi tiết
ミ☆HP_NQ☆彡
15 tháng 1 2021 lúc 19:29

 

hình tự vẽ: Xét t/g ABD và t/g BDE có:

góc ABD= góc DBE (gt)

góc A= góc E (=90o)

BD là cạnh chung

⇒⇒T/g ABD= t/g BDE ( cạnh huyền-góc nhọn )

⇒⇒AB=BE (hai cạnh tương ứng ).

Bình luận (0)
Kien
Xem chi tiết
Kiều Đức Trung
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
29 tháng 7 2023 lúc 11:40

a) Xét \(\Delta ABD\) vuông tại A và \(\Delta EBD\) vuông tại A ta có:

\(\widehat{A}=\widehat{E}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (Do BD là tia phân giác của góc B)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\) (dpcm)

b) Ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\)

\(\Rightarrow AB=BE\) (hai cạnh tương ứng) 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 9:41

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

Bình luận (0)
Seng Long
Xem chi tiết

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=4^2+3^2=25\)

=>BC=5(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó:ΔBAD=ΔBED

c: Sửa đề: ΔBHC đều

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

Xét ΔBEH vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

\(\widehat{EBH}\) chung

Do đó: ΔBEH=ΔBAC

=>BH=BC

Xét ΔBHC có BH=BC và \(\widehat{HBC}=60^0\)

nên ΔBHC đều

Bình luận (0)
Nguyễn Thúy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2023 lúc 23:16

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc FBE chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

c: ΔBFC cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD vuông góc CF

=>BD//AH

=>AH vuông góc AE

Bình luận (0)