Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiểu Mã
Xem chi tiết
Trần Ngọc Quyên Vân
Xem chi tiết
nhok cô đơn
2 tháng 2 2016 lúc 7:29

vẽ hình đi bạn

We_are_one_Nguyễn Thị Hồ...
2 tháng 2 2016 lúc 7:42

bài này mik chưa học mik mới lớp 6 thôi

kagamine rin len
2 tháng 2 2016 lúc 8:40

hình tự vẽ nha bn!

kẻ EN vuông góc AH và DM vuông góc AH 

ta có góc BAI=ABH+AHB ( góc ngoài bằng tổng 2 góc trong ko kề)

=> BAD+DAI=ABH+AHB 

mà BAD=AHB (=90 độ)

=> góc DAI=ABH hay góc DAM=ABH

xét tam giác DAM vuông và tam giác vuong ABH có:DA=AB (gt),góc DAM=ABH

=> tam giác DAM=tam giác ABH (ch-gn) => DM=AH (1)

tương tự EN=AH (2)

(1),(2)=> DM=EN

ta có DM vuong góc AH,EN vuong góc AH=> DM//EN=> góc IDM=IEN

xét tam giác vuong DIM= tam giác vuong EIN (cgv-gnk)

=> DI=EI 

tuyên lương
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
1 tháng 1 2017 lúc 10:04

 Bạn vẽ hình ra nhé! 
Do tam giác ABD vuông cân tại A => góc DAM + góc BAH = 90º. Trong tam giác vuông ABH có góc ABH + góc BAH = 90º => góc DAM = góc ABH (cùng phụ với một góc bằng nhau) 
Xét tam giác vuông ADM và tam giác vuông BAH có: 
AD = AB (gt) 
góc DAM = góc ABH (cmt) 
=> tam giác ADM = tam giác BAH (cạnh huyền - góc nhọn) 
=> DM = AH 
Cmtt ta có: tam giác ANE = tam giác CHA => EN = AH 
=> DM = EN (cùng bằng AH) 
Lại có: DM // EN (cùng _|_ AH) mà DM = EN (cmt) => tứ giác DMEN là hình bình hành => MN cắt DE tại trung điểm mỗi đường hay MN đi qua trung điểm của DE. 
Chúc bạn học giỏi!

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

tuyên lương
1 tháng 1 2017 lúc 15:09

yêu bạn quá!!! cảm ơn bạn nhiều

Huyền thoại Amaya
5 tháng 1 2017 lúc 20:20

KO CÓ N TRÊN ĐỀ BÀI

Trần Ngọc Quyên Vân
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
2 tháng 2 2016 lúc 7:28

 xem lại chỗ đâm nhé

Cho tam giác ABC ở phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông tại A đó là tam giác ABD và tam giác ACE sao cho AB = AC và AC = AE . Kẻ AH vuông góc BC . Gọi I là giao điểm của HA và DE . Chứng minh DI = IE

Bui dang huong
2 tháng 2 2016 lúc 14:04

xu2

Trần Ngọc Quyên Vân
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 1 2017 lúc 16:36

Chưa phân loại

Từ $I$ kẻ \(IM\perp DA, IN\perp AE\)

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} \widehat{IAM}-90^0-\widehat{BAH}=\widehat{ABH}\\ \widehat{AMI}=\widehat{AHB}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle IAM\sim \triangle ABH\)

\(\Rightarrow\frac{IM}{AH}=\frac{IA}{AB}\) $(1)$. Tương tự : \(\Rightarrow \triangle IAN\sim \triangle ACH\Rightarrow \frac{IN}{AH}=\frac{IA}{AC}(2)\)

Từ \((1)(2)\Rightarrow \frac{IM}{IN}=\frac{AC}{AB}=\frac{AE}{AD}\).

Do đó, \(\frac{S_{DIA}}{S_{EIA}}=\frac{IM.AD}{IN.AE}=1\Rightarrow S_{DIA}=S_{EIA}\Rightarrow ID=IE\) (đpcm)

Phạm Da Đen
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
30 tháng 1 2019 lúc 20:49

 cau a phai la tamgiac HBA = tamgiac AMD phai k 

phai thi tu ve hinh :

a, DM | IH (GT) va AH | BH (GT)  ma 2 duong thang DM; BH phan biet 

=> DM // BH (dl)

=> goc MDB + DBH = 180o (tcp)

co tamgiac ADB vuong can tai A do  goc A = 90o (gt) va AD = AB (gt)   

=> goc MDA + goc ABH = 90o  

ma goc MDA + goc DAM = 90o (tc) do tamgiac DMA vuong tai M do DM | IA (gt)

=> goc MAD = goc ABH 

xet tamgiac AMD va tamgiac BHA co : goc DMA = goc ANB = 90o va AD = AB (GT)

=>  tamgiac AMD = tamgiac BHA (ch - gn)

Nguyễn Văn Bách
Xem chi tiết
Công Chúa Bloom
Xem chi tiết
Thúy Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
31 tháng 1 2022 lúc 10:27

a)- Ta có: △ABD vuông tại A và \(AB=AD\left(gt\right)\)

=>△ABD vuông cân tại A.

- Ta có: \(\left[{}\begin{matrix}DM\perp AH\left(gt\right)\\BC\perp AH\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)=>\(DM\)//\(BC\).

=>\(\widehat{BDM}+\widehat{DMH}=180^0\) (2 góc trong cùng phía).

=>\(\widehat{ADM}+\widehat{ADB}+\widehat{ABH}+\widehat{ABD}=180^0\).

Mà \(\widehat{ADB}=\widehat{ABD}=45^0\)(△ABD vuông cân tại A)

=>\(\widehat{ADM}+45^0+\widehat{ABH}+45^0=180^0\)

=>\(\widehat{ADM}+\widehat{ABH}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{ADM}+\widehat{ABH}=90^0\)

Mà \(\widehat{ADM}+\widehat{MAD}=90^0\) (△ADM vuông tại M).

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{MAD}\).

- Xét △ADM vuông tại M và △BAH vuông tại H có:

\(AD=AB\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{MAD}\) (cmt)

=>△ADM  = △BAH (cạnh huyền-góc nhọn).

=>\(DM=AH\) (2 cạnh tương ứng).

b) - Sửa đề: Gọi I là trung điểm của MN.

- Ta có: △ACE vuông tại A và \(AC=AE\left(gt\right)\)

=>△ACE vuông cân tại A.

- Ta có: \(\left[{}\begin{matrix}EN\perp AH\left(gt\right)\\BC\perp AH\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)=>\(EN\)//\(BC\).

=>\(\widehat{NEC}+\widehat{HCE}=180^0\) (2 góc trong cùng phía).

=>\(\widehat{AEN}+\widehat{AEC}+\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\).

Mà \(\widehat{AEC}=\widehat{ACE}=45^0\)(△ACE vuông cân tại A)

=>\(\widehat{AEN}+45^0+\widehat{ACB}+45^0=180^0\)

=>\(\widehat{AEN}+\widehat{ACB}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{AEN}+\widehat{ACB}=90^0\)

Mà \(\widehat{AEN}+\widehat{NAE}=90^0\) (△ANE vuông tại N).

=>\(\widehat{ACB}=\widehat{NAE}\).

- Xét △ANE vuông tại N và △CHA vuông tại H có:

\(AN=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ACB}=\widehat{NAE}\) (cmt)

=>△ANE = △CHA (cạnh huyền-góc nhọn).

=>\(NE=AH\) (2 cạnh tương ứng) mà \(DM=AH\) (cmt)

=>\(NE=DM\).

- Xét △DMI và △ENI có:

\(\left[{}\begin{matrix}DM=NE\left(cmt\right)\\\widehat{DMI}=\widehat{ENI}=90^0\\MI=NI\left(IlàtrungđiểmMN\right)\end{matrix}\right.\)

=>△DMI = △ENI (c-g-c).

=>\(\widehat{DIM}=\widehat{EIN}\) (2 góc tương ứng).

Mà \(\widehat{DIM}+\widehat{DIN}=180^0\) (kề bù).

=>\(\widehat{EIN}+\widehat{DIN}=180^0\)

=>\(\widehat{EID}=180^0\) hay 3 điểm E,I,D thẳng hàng.

Trần Tuấn Hoàng
31 tháng 1 2022 lúc 10:28

- Hình vẽ:

undefined