Những câu hỏi liên quan
Nhu Linh
Xem chi tiết
Minh Thư
9 tháng 12 2016 lúc 16:12
Câu 1.- Bài văn cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội.- Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả.+Tác giả viết bài này khi đang ở Sài Gòn trước 1975 trong sự kiểm soát của Mị ngụy, sống xa quê hương, xa Hà Nội.+ Tâm trạng nhớ thương da diết của người con sống ở phương Nam nhớ về đất bắc.Câu 2.- Bài văn này chỉ là một phần của tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng rét ngọt” (tiêu đề của bài do người biên soạn đặt) tuy vậy vẫn có bố cục hoàn chỉnh – ta có thể chia làm ba phần như sau:+ Phần 1 (từ đầu đến “mê luyến mùa xuân”): say mê mùa xuân là một điều tất yếu tự nhiên.+ Phần 2 (tiếp đến “mở hội liên hoan”): không khí và cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội.+ Phần 3 (còn lại): mùa xuân sau rằm tháng giêng.- Ba phần trên đây kết với nhau khá chặt chẽ, theo dòng cảm xúc hồi tưởng của tác giả.Câu 3.a. Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội.- Cảnh sắc của đất trời.+ Màu sắc: Màu sông xanh, núi tím đắm say mộng ước.+ Đường nét: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào.+Âm thanh: Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, ấn tượng nhất là tiếng hát huê tình của cô gái đẹpnhư thơ mộng.- Cảnh xuân tron người.+ Nghi lễ đón xuân: Nhang trầm, đèn nến trên bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên.+ Không khí gia đình: Đoàn tụ êm đềm trên kính dưới nhường.+ Lòng người ngày xuân: Thấy ấm lạ lùng, vui như mở hội liên hoan.= > Đó là những nét đẹp trong cuộc sống nghĩa tình của con người là nét văn hóa truyền thống của thủ đô Hà Nội, của người Việt Nam.b. Sức sống của thiên nhiên, sức sống của con người khi mùa xuân đến.- Sức sống của thiên nhiên: máu căng lên trong lộc nai, mầm non của cây cối nằm im không chịu được trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti, những con vật nằm thu hình một nơi nay bò ra để nhảy nhót kiếm ăn…- Sức sống của con người: nhựa sống trong người căn lên, tươi trẻ hơn, thêm khao khát yêu thương.- Tình cảm của tác giả: mở của đi ra ngoài thấy thú giang hồ êm ái như nhung, lòng mình say sưa một cái gì đó. = > Mùa xuân trong mắt Vũ Bằng là mùa xuân trẻ trung, mùa xuân của thương yêu đằm thắm.c. Nhận xét về ngôn ngữ giọng điệu.- Ngôn ngữ thiên về gợi cảm, không nhằm mục đích tái hiện cụ thể chi tiết, hình ảnh mà thể hiện linh hồn, sức sống của cảnh xuân.- Giọng điệu trữ tình da diết như nhân lân trong lòng người cái sức sống bất diệt của mùa xuân.Câu 4.a. Không khí và cảnh sắc thiên nhiên say ngày rằm tháng giêng. Tất cả đều thay đổi, chuyển biến từ bầu trời mặt đất, không khí cho đến sắc màu, từ cảnh sắc thiên nhiên cho đến sinh hoạt con người.- Cảnh sắc thiên nhiên.+ Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong.+ Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.+ Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.+ Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.- Không khí sinh hoạt.+ Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.+ Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống.+ Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.= > Không khí sinh hoạt đã trở về nhịp sống êm đềm thường nhật nhưng cảnh vật thiên nhiên dù có thay đổi chút ít nhưng vẫn rất đẹp, vẫn làm say đắm lòng người bởi cái mới mẻ của nó.b. Ngòi bút tác giả.- Đoạn văn này đã bộc lộ sự quan sát và cảm nhận tinh tế nhạy cảm của tác giả, một ngòi bút tài hoa đằm thắm sâu lắng.- Tác giả là người am hiểu rất kĩ càng những phong tục tập quán của đời sống tâm hồn người Việt; đồng thời là người rất yêu thiên nhiên trân trọng sự sống, của thiên nhiên mới viết lên được những câu văn lung linh và truyền cảm đến như thế.- Ngôn ngữ linh hoạt có hồn, luôn luôn vận động, so sánh chuẩn xác giàu màu sắc, liên tưởng phong phú khoáng đạt.Câu 5.Dựa vào phần đã phân tích ở trên, em có thể viết về cảm nhận của mình trên cơ sở những ý sau đây:-Mùa xuân xây mộng ước mơ - Mùa xuân tràn đầy sức sống - Mùa xuân đằm thắm yêu thương - Mùa xuân đoàn tụ sum vầy - Mùa xuân đậm đà bản sắc dân tộc.

 
Bình luận (0)
Đăng Đào
9 tháng 12 2016 lúc 16:15

Cái này lên google có đầy đó bn đăng lên đây thì cũng lên đó copy qua thui chứ có khác gì đâu bn

Bình luận (2)
phuoc dai
4 tháng 12 2019 lúc 18:52
soạn bài Mùa Xuân Của Tôi

Bố cục:

- Phần 1 (Từ đầu … mê luyến tâm hồn): cảm nhận về quy luật tình cảm con người.

- Phần 2 (tiếp … mở hội liên hoan): cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà Nội.

- Phần 3 (còn lại): cảnh sắc, không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.

Câu 1 (trang 177 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Bài văn viết về cảnh sắc, không khí mùa xuân ở miền Bắc (Hà Nội). Bài được viết khi tác giả ở Sài Gòn trước 1975 trong sự kiểm soát của Mĩ ngụy, tâm trạng nhớ thương da diết.

Câu 2 (trang 177 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Bố cục bài văn được chia như ở trên. Các đoạn được liên kết với nhau bằng mạch cảm xúc chặt chẽ.

Câu 3 (trang 177 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):Tôi yêu sông xanh … mở hội liên hoan” :

a. Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc được gợi tả: cảnh sắc đất trời (sông xanh núi tím, mưa riêu, gió, đường không lầy lội, tiếng nhạn trong đêm, tiếng trống chèo, tiếng hát huê tình) và con người (nghi lễ đón xuân, không khí gia đình êm đềm, ấm áp).

b. Mùa xuân khơi gợi sức sống thiên nhiên và con người: thời tiết, khí hậu đặc trưng, âm thanh…nhang trầm, đèn nến, gia đình. Xuân đến, trong lòng tác giả trỗi dậy sức sống mới “nhựa sống trong người căng lên như…” và “tim người ta như cũng trẻ hơn ra, và đập mạnh hơn trong những ngày đông tháng giá”, suy nghĩ cũng tích cực hơn “cái rét ngọt ngào”.

c. Giọng điệu trữ tình vừa sôi nổi vừa tha thiết, ngôn ngữ thiên về gợi cảm.

Câu 4 (trang 177 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Đoạn văn “Đẹp quá đi” … hết.

a. Không khí, cảnh sắc thiên nhiên sau ngày rằm tháng giêng :

- Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.

- Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.

- Trời hết nồm, mưa xuân thay thế mưa phùn.

- Con người trở về bữa cơm giản dị.

- Các trò vui ngày tết tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.

b. Qua việc tái hiện cảnh sắc, không khí thiên nhiên, ta thấy tác giả vô cùng tinh tế, nhạy cảm, rất am hiểu phong tục tập quán người Việt và rất yêu thiên nhiên.

Câu 5* (trang 178 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Cảnh sắc mùa xuân miền Bắc qua ngòi bút Vũ Bằng thật đẹp, là sự giao hòa đất trời, xuân xây mộng ước mơ, đầy sức sống, đằm thắm yêu thương, đoàn tụ sum vầy, đậm bản sắc dân tộc.

Luyện tập

Câu 2 (trang 178 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Một số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân :

- Mùa xuân người cầm súng

Lộc giắt đầy trên lưng

Mùa xuân người ra đồng

Lộc trải dài nương mạ.

(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)

- Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua

Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già

(Vội vàng – Xuân Diệu)

Chúc bạn thi tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
~ Gril ~ ^_^
Xem chi tiết

Tham khảo tại đây :

https://vietjack.com/soan-van-lop-7/mua-xuan-cua-toi.jsp

https://loigiaihay.com/soan-bai-mua-xuan-cua-toi-c34a11077.html

https://h7.net/ngu-van-7/soan-bai-mua-xuan-cua-toi-vu-bang-l2980.html

Bình luận (0)

Câu 1 (trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Bài văn tả cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội

     + Nêu hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả:

     + Tác giả viết khi đang sinh sống xa quê hương, ở Sài Gòn trước 1975 trong sự kiểm soát của Mĩ Ngụy

     + Tình cảm nhớ thương da diết của người con xa quê hương miền Bắc

Câu 2 (trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Bài văn có thể chia làm 3 đoạn:

     + Phần 1 (từ đầu… mê luyến mùa xuân): Những cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân

 + Phần 2 (tiếp… mở hội liên hoan): Những rung động, cảm nhận tinh tế về cảnh sắc, không khí mùa xuân ở Hà Nội, đất Bắc

     + Phần 3 (còn lại): Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.

Mạch cảm xúc: đi từ quy luật tình cảm chung của con người tới những cảm nhận riêng về mùa xuân, cuối cùng là cảm nhận về tháng giêng, mạch cảm xúc được phát triển tự nhiên, logic

Câu 3 (trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội, mùa xuân đất trời:

     + Màu sắc đặc trưng: màu sông xanh, núi tím say mộng ước

 + Đường nét, hình khối: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào

     + Âm thanh đặc trưng: tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, tiếng hát của những cô gái huê tình

     + Hình ảnh con người:

     + Nghi lễ đón xuân: thắp nến trên bàn thờ Phật Thánh, bàn thờ tổ tiên

     + Gia đình: sum họp, đoàn viên, trên kính dưới nhường

     + Lòng người trong ngày xuân: thấy ấm áp, vui như mở hội

→ Những nét đẹp trong cuộc sống nghĩa tình của con người, đó là nét đẹp văn hóa của người Hà Nội

b, Tác giả nêu bật sức sống của con người trong mùa xuân bằng những hình ảnh gợi cảm, với những hình ảnh so sánh cụ thể: “ Ngồi yên không chịu được… nhựa sống của con người căng lên như máu, những cặp uyên ương đứng cạnh”

     + Cảm nhận rõ rệt về cái rét: “cái rét ngọt ngào, không tê buốt căm căm nữa”

c, Ngôn ngữ của đoạn văn được chắt lọc tinh tế, kĩ càng. Hình ảnh so sánh cụ thể, mới lạ, cũng cách cảm, cách nghĩ sáng tạo, kết hợp với giọng điệu vừa sôi nổi, thiết tha gợi nhiều ấn tượng.

Câu 4 (trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Đoạn văn còn lại, tác giả đặc tả những điểm riêng biệt của trời đất, thiên nhiên, không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng

- Cảnh sắc thiên nhiên:

     + Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong

     + Cỏ: không xanh mướt nhưng nức mùi thơm man mác

     + Mưa xuân: thay thế mưa phùn

     + Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng

- Không gian sinh hoạt:

     + Bữa cơm: trở về sự giản dị thường ngày, thịt mỡ, dưa hành đã hết

     + Cánh màn điều treo trên bàn thờ treo ở bàn thờ ông bà ông vải đã được hạ xuống

     + Các trò vui ngày Tết: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật

→ Hoạt động của con người dần trở về nhịp thường nhật, cảnh vật có chút biến chuyển, thay đổi nhưng vẫn đẹp và say đắm lòng người bởi sự mới mẻ

Việc tái hiện cảnh sắc, không khí mùa xuân để khẳng định tình yêu, nỗi nhớ luôn thường trực trong lòng tác giả, làm sống dậy nhiều nỗi niềm trong tâm hồn tác giả bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm

Câu 5 (trang 178 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Nỗi nhớ da diết của con người xứ Bắc xa quê, tác giả đã thể hiện chân thực cảnh mùa xuân miền Bắc với những ấn tượng chân thật, êm đềm, ngọt ngào.

     + Những cảm nhận tha thiết, tinh tế chỉ có được ở những người yêu quê hương tha thiết

     + Cảnh mùa xuân trên đất Bắc là sự giao hòa trọn vẹn của trời đất, con người.

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
4 tháng 1 2019 lúc 19:10

Câu 1 (trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Bài văn tả cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội

     + Nêu hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả:

     + Tác giả viết khi đang sinh sống xa quê hương, ở Sài Gòn trước 1975 trong sự kiểm soát của Mĩ Ngụy

     + Tình cảm nhớ thương da diết của người con xa quê hương miền Bắc

Câu 2 (trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Bài văn có thể chia làm 3 đoạn:

     + Phần 1 (từ đầu… mê luyến mùa xuân): Những cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân

+ Phần 2 (tiếp… mở hội liên hoan): Những rung động, cảm nhận tinh tế về cảnh sắc, không khí mùa xuân ở Hà Nội, đất Bắc

     + Phần 3 (còn lại): Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.

Mạch cảm xúc: đi từ quy luật tình cảm chung của con người tới những cảm nhận riêng về mùa xuân, cuối cùng là cảm nhận về tháng giêng, mạch cảm xúc được phát triển tự nhiên, logic

Câu 3 (trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội, mùa xuân đất trời:

     + Màu sắc đặc trưng: màu sông xanh, núi tím say mộng ước

 + Đường nét, hình khối: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào

     + Âm thanh đặc trưng: tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, tiếng hát của những cô gái huê tình

     + Hình ảnh con người:

     + Nghi lễ đón xuân: thắp nến trên bàn thờ Phật Thánh, bàn thờ tổ tiên

     + Gia đình: sum họp, đoàn viên, trên kính dưới nhường

     + Lòng người trong ngày xuân: thấy ấm áp, vui như mở hội

→ Những nét đẹp trong cuộc sống nghĩa tình của con người, đó là nét đẹp văn hóa của người Hà Nội

b, Tác giả nêu bật sức sống của con người trong mùa xuân bằng những hình ảnh gợi cảm, với những hình ảnh so sánh cụ thể: “ Ngồi yên không chịu được… nhựa sống của con người căng lên như máu, những cặp uyên ương đứng cạnh”

     + Cảm nhận rõ rệt về cái rét: “cái rét ngọt ngào, không tê buốt căm căm nữa”

c, Ngôn ngữ của đoạn văn được chắt lọc tinh tế, kĩ càng. Hình ảnh so sánh cụ thể, mới lạ, cũng cách cảm, cách nghĩ sáng tạo, kết hợp với giọng điệu vừa sôi nổi, thiết tha gợi nhiều ấn tượng.

Câu 4 (trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Đoạn văn còn lại, tác giả đặc tả những điểm riêng biệt của trời đất, thiên nhiên, không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng

- Cảnh sắc thiên nhiên:

     + Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong

     + Cỏ: không xanh mướt nhưng nức mùi thơm man mác

     + Mưa xuân: thay thế mưa phùn

     + Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng

- Không gian sinh hoạt:

     + Bữa cơm: trở về sự giản dị thường ngày, thịt mỡ, dưa hành đã hết

     + Cánh màn điều treo trên bàn thờ treo ở bàn thờ ông bà ông vải đã được hạ xuống

     + Các trò vui ngày Tết: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật

→ Hoạt động của con người dần trở về nhịp thường nhật, cảnh vật có chút biến chuyển, thay đổi nhưng vẫn đẹp và say đắm lòng người bởi sự mới mẻ

Việc tái hiện cảnh sắc, không khí mùa xuân để khẳng định tình yêu, nỗi nhớ luôn thường trực trong lòng tác giả, làm sống dậy nhiều nỗi niềm trong tâm hồn tác giả bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm

Câu 5 (trang 178 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Nỗi nhớ da diết của con người xứ Bắc xa quê, tác giả đã thể hiện chân thực cảnh mùa xuân miền Bắc với những ấn tượng chân thật, êm đềm, ngọt ngào.

     + Những cảm nhận tha thiết, tinh tế chỉ có được ở những người yêu quê hương tha thiết

     + Cảnh mùa xuân trên đất Bắc là sự giao hòa trọn vẹn của trời đất, con người.

Luyện tập

Bài 1 (trang 178 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Đọc diễn cảm lại bài thơ

Bài 2 (trang 178 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Ngày xuân con én đưa thoi

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

(Cảnh ngày xuân- Nguyễn Du)

Bài 3 (trang 178 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Mùa xuân luôn là mùa đẹp nhất trong năm, đây cũng là mùa được mong chờ nhất sau những ngày làm việc mệt nhọc suốt một năm dài. Mùa xuân, thời tiết bắt đầu thay đổi, cái lạnh không còn căm căm nữa, thay vào đó là những con mưa phùn nhỏ giăng mắc trên cành cây, phiến lá. Bầu trời có phần trong sáng hơn chứ không còn xám xịt, âm u như mùa đông. Những đàn chim đi tránh rét từ đâu bay về ríu rít trên những ngọn cây cao. Con người thì hối hả hơn, vừa để kết thúc một năm đã qua vừa như chuẩn bị một năm mới đang tới gần. Những đứa trẻ tíu tít mong chờ ba mẹ đưa đi mua sắm quần áo mới… Mùa xuân là tất cả những gì say mê nhất của con người quyện lại.

Tham khảo nhé bạn 

Chúc bạn học tốt ~

Bình luận (0)
Nhung Tatoo
Xem chi tiết
Phuong Truc
17 tháng 9 2016 lúc 9:21

Mùa xuân luôn là nguồn cảm hứng bất tận của các nhà văn nhà thơ. Có biết bao áng thơ văn trào dâng cảm xúc khi viết về mùa xuân. Nhưng mùa xuân qua ngòi bút của Vũ Bằng vừa tràn trề sức sống, vừa da diết nhớ thương, say đắm trong hoàn cảnh li hương. Tùy bút đặc sắc “ Thương nhớ mười hai” mà đoạn trích “ Mùa xuân của tôi” trong chương trình Ngữ văn 7 tập I chính là tiếng lòng và sự cảm nhận tinh tế về đất trời mùa xuân miền Bắc của ông. 
Trong chương trình Ngữ Văn 7 có 3 bài văn tùy bút trữ tình biểu cảm. Nếu Thạch Lam miêu tả Cốm – một thức quà quen thuộc với người Việt Nam, ông chỉ muốn qua cốm gợi lên những tiếng lòng đồng điệu về tình yêu, niềm tự hào về một nét văn hóa ẩm thực dân gian của đất nước. Minh Hương miêu tả Sài Gòn với những cảm nhận rất riêng, Vũ Bằng lại viết về mùa xuân đất Bắc trong nỗi nhớ thương da diết. Trong tâm trạng ấy, câu văn của Vũ Bằng dường như chất chứa nhiều tâm sự hơn….
Tình yêu mùa xuân là tình cảm thường trực trong mỗi người : “ Tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân”. Đó là quy luật bất biến, vốn có, bản năng của con người cũng như tự nhiên : “ Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân”….Đúng là không ai bảo được, cũng cẳng ai cấm được, vì đó là quy luật của tự nhiên mà ! Vũ Bằng đã dùng kết cấu sóng đôi uyển chuyển nhịp nhàng cân đối từng cặp một…và không thể tách rời : Như non với nước, như bướm với hoa, trăng với gió, trai với gái, mẹ với con…..
Tác giả gọi “mùa xuân Bắc Việt”, “ mùa xuân Hà Nội” là “mùa xuân của tôi”, cách gọi như vậy có gì đặc biệt ?
“ Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt – mùa xuân Hà Nội”…Câu văn ngân nga như một tiếng reo vui và dường như nhà văn Vũ Bằng quá lạm nhận về mùa xuân. Sao lại là "mùa xuân của tôi” ? Mùa xuân là của đất trời cỏ cây hoa lá, mùa xuân là của tất cả mọi người, của tôi, của các bạn…Vậy sự lạm nhận của nhà văn là như thế nào ? Ta thấy sự lạm nhận của Vũ Bằng thật đáng trân trọng và đáng được cảm thông trong hoàn cảnh xa quê đặc biệt ! Trong nỗi nhớ Hà Nội da diết đó, tác giả đã cảm nhận được những nét đặc trưng về thời tiết, khí hậu của mùa xuân Hà Nội, mùa xuân miền Bắc. Tín hiệu mùa xuân về có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo và những câu hát huê tình say đắm đẹp như thơ mộng….Đó còn là bầu không khí gia đình với nhang trầm đèn nến, với sự xum họp đầm ấm tình người càng được hâm nóng lên trong nét truyền thống văn hóa của người Việt Nam.
Tác giả không chỉ dừng ở ngoại cảnh mà tập trung thể hiện nổi bật sức sống mùa xuân trong thiên nhiên và lòng người. Mùa xuân đem lại sức sống kì diệu cho thiên nhiên và con người, làm thay đổi mắt nhìn, óc nghĩ, là niềm đau đáu, say mê. Đó chính là tình yêu quê hương nồng nàn, đằm thắm, da diết nhớ thương của Vũ Bằng. Đoạn văn nổi bật nhất chính là những hình ảnh so sánh đặc sắc : “ Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai….” Hay “ cùng với mùa xuân trở lại, tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra”, “ đập mạnh hơn” và “ thèm khát yêu thương thực sự”. Không khí mùa xuân còn “ ấm lạ ấm lùng” trong mỗi gia đình. Giọng văn trữ tình da diết như nhân lên trong người đọc cái sức sống bất tận của mùa xuân. Ngỡ như trước mùa xuân, ông hóa thân thành muôn loại cỏ cây muông thú để được tắm mình trong mùa xuân, được hưởng tất cả sức sống tràn trề của mùa xuân, để lớn lên, trẻ lại cùng mùa xuân.
“ Đẹp quá đi ! Mùa xuân của hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng”. Vũ Bằng thật đặc biệt ! Có mấy ai lưu luyến mùa xuân và nhận ra vẻ đẹp của mùa xuân vào thời gian sau ngày rằm ? Đây mới là lúc mà Vũ Bằng cảm nhận được sự hồi sinh của đất trời cây cỏ. Đó là mùi hương man mác của cỏ, là sự thay đổi của “ nền trời trong trong có làn sáng hồng hồng…” Một sự cảm nhận thật tinh tế, ít ai nhận thấy ! Và điều làm ta thán phục hơn nữa chính là sự trân trọng về cuộc sống của con người . Hết sức bình dị, giản đơn của bữa cơm thường nhật là cà om với thịt thăn, là bát canh cua trứng vắt chanh…Vậy mà nhà văn đã tìm thấy chính cái đẹp trong cái mà tưởng như bình thường vẫn diễn ra hàng ngày đó !
Phải là người hiểu tường tận về thiên nhiên, nặng tình với thiên nhiên, trân trọng sự sống, biết tận hưởng cái đẹp của cuộc sống và rất yêu Hà Nội mới có được cảm xúc dâng trào như vậy. Thiên nhiên sau ngày rằm tháng giêng như đang bình tĩnh, đang tích tụ, chưng cất sức sống mùa xuân để tiếp nối cuộc tuần hoàn kì diệu trong đời sống con người và đất trời cây cỏ.
Ngòi bút của Vũ Bằng như cũng lắng lại, trầm tĩnh hơn. Lòng yêu quê hương mỗi lúc một da diết, đằm sâu, thấm thía hơn.
Bài văn khi dạy xong sao trong tôi vẫn đau đáu nỗi niềm nhớ quê hương da diết của tác giả Vũ Bằng ! Trong bài văn cũng nhiều người cho rằng đó còn ẩn chứa niềm mong mỏi Bắc Nam xum họp một nhà ! Liệu đó có phải trong suy nghĩ của nhà văn xa quê ? Đọc nhiều lần, dạy nhiều lần càng thấy sao mà có con người tài hoa đến thế, bài văn giống như một bài thơ vậy. Từng câu từng chữ ta như muốn uống lấy, rồi nhâm nhi cho thỏa thích, khi dạy thật tôi không muốn bỏ đi từ nào, câu nào. Như vậy có lẽ mình tham quá rồi chăng ? 

Bình luận (0)
HACKER VN2009
Xem chi tiết
HACKER VN2009
1 tháng 12 2021 lúc 16:43

mai mình nợp rồi

Bình luận (0)
HACKER VN2009
1 tháng 12 2021 lúc 16:43

làm ơn

 

Bình luận (0)
Minh Hồng
1 tháng 12 2021 lúc 16:43

Tham khảo

Chẳng phải ngẫu nhiên, mùa xuân trở thành nàng thơ kiều diễm trong con mắt si tình của các thi nhân. Mùa xuân thường được ngợi ca với vẻ đẹp của đất trời cùng cỏ cây muôn loài, là mùa của sự sống nảy nở sinh sôi, mùa của tình yêu và hạnh phúc. Cũng như bao người, tôi yêu và khát khao mùa xuân tới - mùa xuân của đất trời và cũng là mùa xuân của lòng người.

 

Bức tranh bốn mùa trong năm, mỗi mùa lại đem đến cho đất trời một sắc màu riêng biệt, nhưng với tôi mùa xuân luôn là mùa đẹp nhất. Khi từng đàn én nô nức chao liêng trên bầu trời, những tia nắng ấm áp bắt đầu lấp ló trên nhành cây cũng là lúc xuân tới. Nắng xuân ấm áp, chan hòa chứ không rực lửa như nắng mùa hạ nhưng cũng đủ để đánh thức muôn loài thức dậy sau một mùa đông giá lạnh. Hơi xuân ấm ấp phả vào đất trời làm cho cảnh vật như được hồi sinh thêm lần nữa. Cây cối trong tiết xuân đua nhau đâm chồi nảy lộc, nhựa sống căng tràn từ những mầm xanh. Chưa bao giờ tôi hết yêu sự sống sinh ra từ những chồi non ấy, ngắm nhìn nó mà ta cũng cảm thấy yêu đời, yêu thiên nhiên hơn. Khi nàng xuân tới, muôn hoa còn đua nhau khoe sắc lộng lẫy như một bữa tiệc màu sắc để đón chào bà chúa của mình. Nếu có dịp được đến chợ hoa, chắc chắn bạn sẽ choáng ngợp bởi thiên đường màu sắc và hương thơm, chỉ có mùa xuân chợ hoa mới trở nên đông vui rộn ràng hơn cả. Màu vàng của hoa mai, màu hồng của hoa đào, màu trắng của hoa huệ, hoa lan, màu tím, màu trắng của hoa cúc,...tất cả đã dệt lên một bức tranh rực rỡ, ngập tràn sắc màu. Đắm chìm vào những sắc xuân tôi cảm thấy bâng khuâng, hạnh phúc vô cùng. Tôi yêu mùa xuân của đất trời, yêu sự sống mà nó mang tới, yêu từng hơi thở của tiết xuân, yêu cả những hương sắc ngọt ngào mà mùa xuân đem tới.

Mùa xuân được xem là mùa của ước hẹn, mùa của tình yêu.Giữa tiết xuân chan hòa, ấm áp lòng người trào dâng bao khát vọng, bao tình yêu, khi ấy chúng ta dễ mở lòng mình hơn, cuộc sống trở nên tươi mới và hạnh phúc hơn. Chính vì thế chúng ta thường chọn mùa xuân để trao cho nhau những lời yêu, lời chúc. Những người đi xa cũng thường hẹn ước về một mùa xuân để gặp lại. Đôi lứa yêu nhau cũng vẫn hay chọn mùa xuân để trao cho nhau những đính ước hẹn thề về một ngày vu quy hạnh phúc. Với những ý nghĩa thiêng liêng ấy khiến ta càng thêm yêu và mong chờ mùa xuân về hơn bao giờ hết.

 

Mùa xuân còn là mùa của tuổi trẻ, mùa của sự bắt đầu. Người ta thường ví von rằng nếu như mùa xuân là mùa khởi đầu của một năm thì tuổi trẻ là khởi đầu của một đời người. Cả mùa xuân và tuổi trẻ giống nhau đều là hiện thân của sức sống mãnh liệt, sôi nổi chính vì thế mùa xuân của tuổi trẻ còn gánh thêm bao ước mơ, hi vọng về tương lai cuộc đời. Mùa xuân không chỉ là của đất trời mà còn là mùa xuân của lòng người rạo rực, tràn đầy sức sống.

Nhắc đến mùa xuân ta không thể không nhắc đến ngày tết cổ truyền của dân tộc. Khoảnh khắc giao thừa thiêng liêng chuyển mình từ năm cũ sang năm mới cũng có sự chứng kiến của mùa xuân. Trong giây phút ấy, mùa xuân hòa cùng lòng người giống tạo nên sự giao thoa hòa quyện không tách rời giữa đất trời và con người. Tết cổ truyền còn là tết đoàn viên, cả năm đi làm ăn xa, các thành viên trong gia đình chỉ có ngày tết là được trở về đoàn tụ bên nhau, cùng nhau ngắm sắc xuân, vì thế, mùa xuân còn được xem là mùa của sự đoàn tụ. Không chỉ vậy, trong tiết xuân ấm áp còn diễn ra rất nhiều những lễ hội ở khắp mọi miền tổ quốc như hội lim, hội đua thuyền, đua voi, lễ hội chọi trâu,...Những nét đẹp văn hóa ấy đã làm phong phú thêm vẻ đẹp của mùa xuân, khiến cho nó thêm phần rực rỡ, sinh động.

Nếu như mùa xuân của đất trời mang bao hương sắc, lộng lẫy, kiêu sa thì mùa xuân của lòng người cũng không kém phần phong phú, rộn ràng. Mùa xuân với những ý nghĩa của nó không chỉ đẹp mà còn vô cùng thiêng liêng. Có ai chưa từng một lần rung động trước sắc xuân, có ai chưa từng biết tới vẻ đẹp và giá trị của mùa xuân? Hãy dành những khoảnh khắc cuộc đời mình để đắm chìm cùng mùa xuân, chắc chắn bạn sẽ cảm thấy yêu đời yêu cuộc sống hơn rất nhiều.

Mùa xuân thực sự là món quà vô giá mà mẹ thiên nhiên ban tặng cho con người. Ta thực sự tự hào vì mùa xuân hiện diện trên đất nước Việt Nam hòa cùng bức tranh bốn mùa trong năm. Mùa xuân yêu kiều, diễm lệ, mùa xuân sôi nổi, giàu sức sống, mùa xuân của tình yêu và đoàn tụ. Chỉ thế thôi cũng đủ để ta yêu và trân trọng mùa xuân.

Bình luận (2)
Nhung Tatoo
Xem chi tiết
Nhung Tatoo
5 tháng 9 2016 lúc 12:28

các bn giúp mik đi

Bình luận (0)
Lý Nguyệt Viên
5 tháng 9 2016 lúc 12:46

Không khí mùa xuân quê em : Mùa xuân lại ùa về theo đàn chim én và những cành đào , cành mai. Từ lúc sáng sớm , mẹ tôi dậy từ rất sớm để chuẩn bị bữa sáng cho mọi người . Không khí tưng bừng , náo nhiệt của mùa xuân , tôi lại đc thêm một tuổi . Các con , các cháu  tất bật về quê thăm gia đình . Có người thi đi chùa hái lộc may , có người đi chúc tuổi cho ông bà , cô chú ,... Mùa xuân đến , mang lại nhiều niềm vui , hạnh phúc cho mọi người . 

 

Bình luận (0)
Devil Gamming
Xem chi tiết
nguyen thi khanh huyen
24 tháng 11 2017 lúc 17:27

bạn ơi mình mới 12

Bình luận (0)
Nga Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Vy
Xem chi tiết
Pé
7 tháng 1 2018 lúc 16:40

ko hỉu????????

Bình luận (0)
Đan vẫn Fa
7 tháng 1 2018 lúc 20:43

mk bt nè hôm sau đến lớp chỉ cho

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
8 tháng 1 2018 lúc 13:51

đúng rồi chả hiểu j hết tính bn ấy hay vt tắt lm ngốc w yo ah 25-09-2k5 ahihi!!

Bình luận (0)
nguyễn quang huy
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
5 tháng 12 2016 lúc 19:57

c. Nhận xét về ngôn ngữ giọng điệu.

- Ngôn ngữ thiên về gợi cảm, không nhằm mục đích tái hiện cụ thể chi tiết, hình ảnh mà thể hiện linh hồn, sức sống của cảnh xuân.

- Giọng điệu trữ tình da diết như nhân lân trong lòng người cái sức sống bất diệt của mùa xuân.

Bình luận (0)
kudo shinichi
5 tháng 12 2016 lúc 20:00

- Ngôn ngữ thiên về gợi cảm, không nhằm mục đích tái hiện cụ thể chi tiết, hình ảnh mà thể hiện linh hồn, sức sống của cảnh xuân.

- Giọng điệu trữ tình da diết như nhân lân trong lòng người cái sức sống bất diệt của mùa xuân.

haha

 

Bình luận (0)
Elizabeth
7 tháng 12 2016 lúc 14:56

(1) Nét riêng của cảnh sắc, ko khí mùa xuân Hà Nội- đất Bắc.

- Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng nhạn đêm xanh, triêng trống trèo, câu hát huê tình....

=> cảnh sắc Hà Nội và miền Bắc khi xuân về rất đặc biệt,gợi cảm gợi hình từ ko khí, thời tiết cho đến những âm thanh , câu hát, lễ hội. Tất cả tạo nên một chất say ngấm vào lòng người.

(2) Sức sống kì diệu của mùa xuân trong thiên nhiên và lòng người:

- Sức sống của mùa xuân thiên nhiên:

+ Máu căng lên trong lộc của loài nai

+ Mầm non cây cối trôì ra

+ Nắng ấm trở về, con vật nhảy nhót kiếm ăn...

- Sức sống trong lòng người:

+ Thấy êm ái, lòng say sưa

+ Nhựa sống trong người căng lên

+ Tìm trẻ hơn ra, đập mạnh hơn

+ Sống lại thèm khát, yêu thương, ra ngoài yêu thương, về nhà cũng thấy yêu thương

=> Nhà văn hóa trộn, so sánh cái sức sống mùa xuân, thiên nhiên, vạn vật, muôn loài với cái sức sống kì diệu của mùa xuân trong lòng người, cả đất trời như ngập tràn sự sống, yêu thương,say sưa.

(3) ko khí gia đình đón tết:

=> Tết đến xuân về là những giây phút đoàn tụ với bầu ko khí êm đềm. Hình ảnh bàn thờ, đèn nến, nhang trầm,... làm ấm lòng người, làm nở rộ những niềm hạnh phúc.

Bình luận (1)