Giải thik cơ sở khoa học của việc bắt sâu bọ bằng ánh đèn
#giúp mik na #
Cảm ơn trước nạ
Nêu cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai?
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-63-co-so-khoa-hoc-cua-cac-bien-phap-tranh-thai.1923/
Câu 1: trình bày vòng đời của trùng sốt rét? tại sao miền núi dễ mắc bệnh sốt rét? biện pháp phòng chống?
Câu 2: giải thích vì sao cơ thể giun đất luôn ẩm ướt?
Câu 3: nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ? vai trò thực tiễn của sâu bọ?
Câu 1: *Vòng đời của trùng sốt rét:
Trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen -> vào máu người -> chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu.
*Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi: vì miền núi có nhiều rừng, bụi cây rậm rạp, nhiều nơi có nước đọng là môi trường thuận lợi cho muỗi Anôphen sinh sản và phát triển làm lây truyền bệnh sốt rét.
*Biện pháp phòng chống:
- Ngủ phải mắc màn và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.
- Vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ,... tránh tạo điều kiện cho muỗi sinh sản.
- Dùng thuốc diệt muỗi.
Câu 2: Cơ thể giun đất luôn ẩm ướt: vì giun đất hô hấp qua da nên cần cơ thể ẩm ướt để khí ô-xi và cacbonic dễ khuếch tán ra ngoài. Mặt khác, giun đất sống trong đất nên cần phải có cơ thể ẩm ướt để dễ chui luồn giúp làm mềm đất và giảm ma sát.
Câu 3: *Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
- Cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng:
+ Phần đầu có 1 đôi râu
+ Phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Phát triển qua biến thái.
*Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ:
a) Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thức ăn cho con người và động vật khác
- Diệt các sâu bọ có hại
b) Tác hai:
- Là động vật trung gian truyền bệnh
- Có hại cho cây trồng và sản xuất nông nghiệp
hãy nêu cơ sở khoa học của các nguyên tắc truyền máu
- Khi truyền máu cần:
+ Xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu phù hợp, tránh tau biến ( hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương của người nhận gây tắc nghẽn mạch máu ).
+ Tránh nhận các nhóm máu có tác nhân gây bệnh ( HIV/AIDs , ... )
- Nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu :
+ Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp.
+ Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền.
+ Truyền từ từ tránh gây sốc và tai biến
+ Khi truyền cần tuân thủ theo sơ đồ truyền máu.
Theo đoạn trích, nhận thức khoa học nào đã được dùng làm cơ sở để giáo sư Xan-va-tô theo đuổi những dự án lớn lao của mình?
Theo đoạn trích, nhận thức khoa học đã được dùng làm cơ sở để giáo sư Xan-va-tô theo đuổi những dự án lớn lao của mình là: Qua lịch sử phát triển động vật, tất cả những muông thú sống trên cạn đều thoát thai từ những loài sống dưới nước.
con dơi trong đêm tối có thể bắt được các con mồi đâng bay, tránh được các chướng ngại vật bằng cách tài tình các nhà sinh vật học đã phát hiện ra rằng: dơi có khả năng đặt biệt này không phải vì có đôi mắt tinh tường mà có một khả năng dự vào cơ sở vật lí. hãy cho biết cơ sở vật lý ấy và giải thích
mấy bạn trả lời giúp vs
Dơi dùng sóng âm.sóng âm phát ra gặp vật cản sẽ dội lại nhờ đó dơi biết dc vị trí chính xác của các vật thể
*Cái này là tham khảo thôi
Theo nguồn tư liệu của Wekipedia thì không phải bất kì loài dơi nào cũng không có đôi mắt tinh mà gần như các loài dơi nhỏ, ăn hoa quả đều có mắt rất tinh và phát triển
*Bằng chứng. Nguồn: Wekipedia
*Phần lớn loài dơi trong bộ dơi là các loài dơi nhỏ
Nêu quá trình thụ tinh ở nữ ? Nêu tác hại của việc nạo phá thai ? Nêu cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
quá trình thụ tinh ở nữ:
trứng rụng gặp tinh trùng tạo thành hợp tử sẽ di chuyển theo ống dẫn trứng tới tử cung. Hợp tử vừa di chuyển vừa phân chia tạo thành phôi và đến làm tổ trong lớp niêm mạc thành tử cung để phát triển thành thai
tác hại của việc nạo phá thai:
+ dính buồng tử cung
+ tắc vòi trứng gây vô sinh hoặc chửa ngoài dạ con
+ tổn thương thành tử cung có thể để lại sẹo. Sẹo ở trên thường gây vỡ tử cung chuyển dạ ở lần sinh sau
muốn tránh thai cần nắm vững các nguyên tắc:
+ ngăn trứng chín và rụng
+ tránh không để tinh trùng gặp trứng
+ chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh
Tóm lại cứ xem trong sgk là đc =))))
Trong việc phòng bệnh sốt rét, người ta muốn hạn chế sự sinh trưởng của bọ gậy (lăng quăng hoặc cung quăng) bằng cách nào?
A. Khai thông cống rãnh.
B. Phun thuốc diệt muỗi.
C. Ngủ phải có màn.
D. Cả A, B
Đáp án D
Trong việc phòng bệnh sốt rét, người ta muốn hạn chế sự sinh trưởng của bọ gậy (lăng quăng hoặc cung quăng) bằng cách khai thông cống rãnh.; phun thuốc diệt muỗi; ngủ phải có màn
Mỗi tác phẩm văn học là một thế giới nghệ thuật sống động, thu hút sự khám phá, giải mã của người đọc. Việc phân tích tác phẩm giúp ta hiểu sâu sắc hơn về vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn từ và những thông điệp mà tác giả gửi gắm. Trong bài 6. Chân dung cuộc sống, em đã được hướng dẫn cách viết bài văn phân tích một tác phẩm truyện. Phần Viết của bài học này sẽ tiếp tục hướng dẫn em cách viết kiểu bài trên để củng cố và nâng cao kiến thức, kĩ năng đã học.
Yêu cầu:
- Giới thiệu tác phẩm truyện (nhan đề, tác giả) và nêu ý kiến khái quát về tác phẩm.
- Nêu ngắn gọn nội dung chính của tác phẩm
- Nêu được chủ đề của tác phẩm
- Chỉ ra và phân tích được tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm (như cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôi kể, ngôn ngữ,…), tập trung vào một số yếu tố nghệ thuật nổi bật nhất của tác phẩm.
- Sử dụng các bằng chứng từ tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến nêu trong bài viết
- Nêu được ý nghĩa, giá trị của tác phẩm truyện
Khánh Hoài là một nhà văn giàu tình yêu thương với trẻ em. Một trong những tác phẩm tiêu biểu đó là truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Từ cuộc chia tay xúc động của hai anh em Thành và Thủy, tác giả đã gửi gắm một bài học ý nghĩa trong cuộc sống.
Câu chuyện kể về một gia đình có hai anh em là Thành và Thủy. Nhưng vì bố mẹ ly hôn nên hai anh em không thể tiếp tục sống với nhau được nữa. Khánh Hoài đã xây dựng một tình huống đặc biệt để cho thấy tình cảm sâu sắc của Thành và Thủy. Người mẹ yêu cầu hai anh em phải đem đồ chơi ra chia. Nghe thấy tiếng mẹ nói chia đồ chơi mà Thủy không kìm nổi nỗi sợ hãi “bất giác run lên bần bật, kinh hoàng”. Còn Thành thì thầm nghĩ: “Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này”. Đối mặt với cuộc chia tay, Thành và Thủy đều cảm thấy buồn bã và thật nặng nề. Nhưng điều đó không làm tình cảm của cả hai mất đi. Đến tận bây giờ, hai anh em vẫn nhường nhịn và dành những điều tốt nhất cho nhau, thật đáng trân trọng. Thành dành hầu hết số đồ chơi cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, những con ốc biển và bộ chỉ màu và ngay cả hai con búp bê là Em Nhỏ và Vệ Sĩ. Khi hai anh em về đến nhà thì đã nhìn thấy một chiếc xe tải đỗ trước cổng, cuộc chia tay quá đột ngột khiến cả hai bàng hoàng. Thủy chạy vào nhà lấy con Vệ Sĩ đưa cho Thành để nó gác cho anh ngủ. Nhưng sau đó, cô bé lại đem cả con Em Nhỏ lại cho anh và bắt anh hứa không bao giờ để chúng phải xa nhau nữa.
Sau khi chia đồ chơi, Thành đưa em đến trường tạm biệt thầy cô và bạn bè. Khung cảnh ngôi trường hôm nay sao mà thân thương đến vậy. Cô tặng cho Thủy một quyển sổ và một chiếc bút mực nhưng Thủy không dám nhận vì không còn được đi học nữa. Sau khi từ trường về nhà, Thành và Thủy nhìn thấy một chiếc xe tải đỗ trước cổng, cuộc chia tay quá đột ngột khiến cả hai bàng hoàng. Thủy chạy vào nhà lấy con Vệ Sĩ đưa cho Thành để nó gác cho anh ngủ. Nhưng sau đó, cô bé lại đem cả con Em Nhỏ lại cho anh và bắt anh hứa không bao giờ để chúng phải xa nhau nữa. Dường như đó cũng chính là mong muốn của Thủy. Em mong rằng mình và anh trai sẽ không phải xa cách nhau nữa. Cuộc chia tay diễn ra đẫm nước mắt, buồn bã và đau thương. Cả hai anh em đều sẽ không biết bao giờ mới có thể gặp lại nhau.
Cuộc chia tay của những con búp bê đã gợi cho người lớn bao suy nghĩ về trách nhiệm của mình, về việc gìn giữ mái ấm hạnh phúc để cho con cái được vui vẻ, trọn vẹn yêu thương.
1. Số học sinh khối 6 của một trường trung học cơ sở không vượt quá 500 em . Nếu xếp mỗi hàng 7 em thì thừa ra 3 em . Cò nếu xếp mỗi hàng 6 em , 8 em , 10 em thì vừa đủ . Hỏi số học sinh khối 6 của trường trung học cơ sở đó là bao nhiêu em ?
gọi a là số học sinh khối 6 của trường
khi đó a chia hết cho 6;8;10 nên a là thuộc BC(6;8;10)
6 =2.3
8 =23
10 = 2.5
BCNN(6;8;10)=23.3.5=120
BC(6;8;10)=B(120)={0;120;240;360;480;600}
Mà số học sinh của trường không vượt quá 500 em
Vậy số học sinh của trường là 480 học sinh
nhớ tick cho mình nhiều zô nhen