Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 10:13

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

b: Ta có: ΔABD=ΔAED

nên DB=DE và \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)AC

c: Xét ΔDBF vuông tại B và ΔDEC vuông tại E có

DB=DE

BF=EC

Do đó: ΔDBF=ΔDEC

Suy ra: \(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

=>\(\widehat{BDF}+\widehat{BDE}=180^0\)

hay F,D,E thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 9:40

undefined

Bình luận (0)
AFK_As Sang
Xem chi tiết
Haruka Tenoh
28 tháng 4 2019 lúc 7:52

Sai đề rùi
Góc ABE ko có cắt BD tại F đc nha!!!

Bình luận (0)
AFK_As Sang
28 tháng 4 2019 lúc 7:55

làm a b thui

Bình luận (0)
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 11:41

a, xét 2 tam giác vuông ADB và EDB có:

              DB cạnh chung

              \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{EBD}\)(gt)

=> \(\Delta\)ADB=\(\Delta\)EDB(CH-GN)

=> AD=DE(2 cạnh tương ứng)

b, có sai đề ko vậy, hay là AD<DC

A B C D E

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
18 tháng 12 2022 lúc 9:01

loading...  

a) Xét ∆ADB và ∆ADE có:

AD chung

Góc BAD = góc EAD (AD là tia phân giác của góc BAC)

AB = AE (gt)

⇒∆ADB = ∆ADE (c-g-c)

b) Do ∆ADB = ∆ADE (c-g-c)

⇒góc ABD = góc AED (hai góc tương ứng)

⇒góc AED = 90⁰

Hay DE vuông góc AC

c) Gọi G là giao điểm của CF và AD

Do góc BAD = góc EAD (cmt)

⇒góc FAG = góc CAG

Xét hai tam giác vuông: ∆AGF và ∆AGC có:

AG chung

góc FAG = góc CAG (cmt)

⇒∆AGF = ∆AGC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒AF = AC (hai cạnh tương ứng)

Mà AF = AB + BF

AC = AE + EC

AB = AE

⇒BF = CE

Bình luận (0)
Thượng Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 22:04

a: Xet ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE
c: ΔBAD=ΔBED

=>góc BAD=góc BED=90 độ

=>DE vuông góc BC

AD=DE

DE<DC

=>AD<DC

d: góc HAE+góc BEA=90 độ

góc CAE+góc BAE=90 độ

=>góc HAE=góc CAE

=>AE là phân giác của góc HAC

Bình luận (0)
Anh Nguyen
Xem chi tiết
dinhkhachoang
18 tháng 2 2017 lúc 12:37

TA CÓ TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI B , AD ĐL PYTAGO TA CÓ

\(AB^2+BC^2=AC^2\)

=>\(8^2+15^2=289=>AC^{ }=17\)

=>AC=17 CM

A B C E

Bình luận (0)
Đèo Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Oo™ღ♡Lεĭ
18 tháng 5 2020 lúc 21:12

Xét ΔABD và ΔEBD, ta có:

AB=BE ( gt)

Góc ABD= góc EBD ( Vì BD là tia phân giác của góc B)

BD chung

⇒ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b)Vì ΔABD=ΔEBD nên góc BAD= góc BED=90 độ( 2 cạnh tương ứng)

hay DE vuông góc với BC

c) Vì ΔABD=ΔEBD nên DA=DE ( 2 cạnh tương ứng)

Xét ΔADF và ΔEDC ta có:

góc FAD=góc CED(câu b)

AD=ED (cmt)

góc ADF=gócEDC( đối đỉnh)

⇒ΔADF=ΔEDC (g-c-g)

d,Xét ΔDAE và ΔDCF có:

        DA=DC
    Góc ADE=góc CDF (đối đỉnh)

        DE=DF

⇒ΔDAE = ΔDCF (c-g-c)

⇒góc DAE=góc DCF (2 góc tương ứng)

MÀ 2 góc này ở vị trí SLT

⇒AE//CF

Đúg thì k

Mè sai cx k hộ nhen

         

         

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Trần Lê
Xem chi tiết
07-7-11-Nguyễn -Tuấn Dươ...
Xem chi tiết
07-7-11-Nguyễn -Tuấn Dươ...
18 tháng 3 2022 lúc 18:41

Có ai biết ko chỉ mình với ạ

 

Bình luận (1)
Tt_Cindy_tT
18 tháng 3 2022 lúc 19:34

Bài 1:

a, Xét tg ABD và tg EBD, có: 

góc A= góc E(90o)

BD chung

góc ABD= góc DBE(tia phân giác)

=>tg ABD= tg EBD.

b, Ta có: tg ABD= tg DBE(cm câu a)

=>AB=BE(2 cạnh tương ứng)

=>tg ABE cân tại B.

Mà tg cân ABE có góc B=60o, nên tg ABE là tg đều.

c, Ta có: góc A+ góc B+góc C=180o(ĐL tổng 3 góc của tg)

=>góc B=180o-(góc A+ góc C)=180o-(90o+60o)=30o

Vì tg ABE là tg đều, nên góc A=60o.

Ta có: góc A=góc BAE+ góc AEC.

=>90o=60o+ góc AEC=30o.

=> góc AEC= góc C(=30o)

=>tg AEC cân tại E.

=>AE=EC.

Mà AE=5cm(tg đều), nên EC=5cm.

Vậy, độ dài cạnh BC là: 

BE+EC=5+5=10.

=>BC= 10cm.

 

Bình luận (0)
Tt_Cindy_tT
18 tháng 3 2022 lúc 20:02

Bài 2:

a,Ta có: tg ABC cân tại A.

=>AB=AC và góc ABC= góc ACB.

Xét tg ABD và tg ACE, có: 

AB=AC(cmt)

góc B= góc C(cmt)

BD=CE(gt)

=>tg ABD= tg ACE(c. g. c)

=>AD=AE(2 cạnh tương ứng)

=>tg ADE cân tại A.

b, Xét tg ABM và tg ACM, có:

BM=ME(M là trung điểm)

góc BAM= góc MAC(tia phân giác)

AB=AC(cmt câu a)

=>tg ABM= tg AMC(g. c. g)

=>góc BAM= góc BAC(2 góc tương ứng)

=>AM là tia phân giác của góc BCA.

Mà tg ABC và tg ADE đều là tg cân tại A.

=>AM là tia phân giác của góc EAD.

Bình luận (1)