Phân biệt sự khác nhau giữa lục địa và châu lục.Trên thế giới có những châu lục và lục địa nào
1. theo thống kê trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ , châu lục có số quốc gia đông nhất là ?
2.phân biệt sự khác nhau giữa các lục địa và các châu lục , kể tên các lục địa và các châu lục
Tk:
c2:
Phân biệt lục địa và châu lục. – Lục địa: Là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đạidương bao quanh. – Châu lục là một bộ phận lảnh thổ rộng lớn gồm phần lục địa và các đảo chung quanh. + Một lục địa thì không có đảo, một châu lục có các đảo và quần đảo.TK:
1, Châu Phi là châu lục có nhiều quốc gia nhất TG hiện nay (54 quốc gia)
2, - Sự khác nhau:
+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về tự nhiên là chính.
+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.
- Trên thế giới có những châu lục:
+ Châu Á
+ Châu Âu
+ Châu Phi
+ Châu Mĩ
+ Châu Đại Dương
+ Châu Nam Cực
- Lục địa:
+ Lục địa Á- Âu
+ Lục địa Phi
+ Lục địa Bắc Mĩ
+ Lục địa Nam Mĩ
+ Lục địa Ô- xtray- li- a
+ Lục địa Nam Cực
1. Châu lục có số quốc gia nhiều nhất trên thế giới hiện nay
là châu Phi.
2. Trên thế giới có:
- 6 lục địa: Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.
- 6 châu lục: Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực.
Lục địa | Châu lục |
- là khối đất liền có diện tích rộng hàng triệu km vuông, có biển và đại dương bao quanh. - sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. | - bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. - sự phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị. |
phân biệt sự khác nhau giữa lục địa và châu lục
Tham khảo
Khác nhau:
-Châu lục:
+Bao gồm lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.
+Sự phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.
-Lục địa:
+Là phần đất liền rộng lớn, có biển và đại dương bao quanh.
+Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt tự nhiên.
Khác nhau:
-Châu lục:
+Bao gồm lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.
+Sự phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.
-Lục địa:
+Là phần đất liền rộng lớn, có biển và đại dương bao quanh.
+Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt tự nhiên.
1: sự phân bố dân cư t/g tại s có sự phân bố như vậy 2: Phân biệt sự khác nhau giữa lục và châu lục và tên các châu lục ,lục địa trên t/g
trên thế giới có bao nhiêu châu lục và lục địa sự phân chia của châu lục và lục địa có ý nghĩa gì ?
trên thế giới có bao nhiêu châu lục và lục địa sự phân chia của châu lục và lục địa có ý nghĩa gì ?
Trên thế giới có 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
ý nghĩa: mang ý nghĩa lịch sử
Có 6 lục địa: Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ô-xtrây-li-a và Nam Cực.
ý nghĩa: về mặt tự nhiên.
1 So sánh sự khác nhau cơ bản giữa quần cơ nông thô và quần cơ đô thị?
2 Nêu đặc điểm khí hậu hoang mạc và cách thích nghi của sinh vật với môi trường hoang mạc
3 Nếu bạn cho em 1 cây xương rồng em sẽ chăm sóc nó như thế nào vì sao?
4 Nêu sự khác nhau giữa châu lục và lục địa
Kể tên các châu lục và lục địa trên thế giới
5 Vì sao châu phi có khí hậu nóng bậc nhất thế giới
caừ 1;nông thôn; - cách tổ chức sinh sống; +sống tập chung thành thôn xóm,làng bản,...nhà cửa thường phân tán,gắn liền vs đất canh tác,dong co,đất rừng hay mặt nước' -mdds; +thấp -lối sống; +dựa vào truyền thống gd ,dong ho,làng xóm,có phong tục tập quán ,lễ hội cổ truyền. -hoạt động ktế; +xs nông,lâm,ngu nghiệp đô thị; -cách tổ chức sinh sống; +tập chung thành các khu phố -mdds; +cao -lối sống; +hiện đại,nếp sống văn minh -hoạt động ktế; + sx công nghiệp dịch vụ
kể tên các lục địa va các châu lục trên thế giới ? châu lục nào gồm 2 lục địa hợp thành và lục địa nào gồm 2 châu lục hợp thành?
- Lục địa:
+ Lục địa Á- Âu
+ Lục địa Bắc Mĩ
+ Lục địa Nam Mĩ
+ Lục địa Nam Cực
+ Lục địa Ô- xtray- li- a
+ Lục địa Phi
- Châu lục:
+ Châu Á
+ Châu Phi
+ Châu Âu
+ Châu Mĩ
+ Châu Đại dương
+ Châu Nam Cực
- Châu lục gồm 2 lục địa mình không biết, xin lỗi bạn
- Mình nghĩ là lục địa Á- Âu do 2 châu lục hợp thành
chúc bạn học tốt
Ý nào sau đây không phải là sự khác nhau giữa lục địa và châu lục?
A.
Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.
B.
Lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên, châu lục mang ý nghĩa về lịch sử, kinh tế, chính trị.
C.
Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông (km²) có biển và đại dương bao quanh.
D.
Có biển và đại dương bao quanh.
19
Đặc điểm khí hậu nào của môi trường đới lạnh giống với môi trường hoang mạc?
A.
Lượng mưa thấp, chủ yếu là ở dạng băng tuyết.
B.
Nhiệt độ trung bình năm cao, từ 20°C trở lên.
C.
Khí hậu khắc nghiệt, khô hạn.
D.
Mưa nhiều vào thu đông.
So sánh sự khác nhau giữa lục địa và châu lục
Câu 6. So sánh sự khác nhau giữ 4 môi trường tự nhiên châu Âu ( ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải và núi cao)
Câu 7. Phân tích H54.2, để thấy:
- So với thế giới, châu Âu là một châu lục có dân số già
- Dân số châu Âu vẫn đang có xu hướng già đi.
Câu 8. Trình bày sự phát triển công nghiệp của Châu Âu?
câu 6
a. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
- Ôn đới hải dương:
Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0o
b. Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.
- Khí hậu địa trung hải :
Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.
câu 7
- So với thế giới, châu Âu là một châu lục có dân số già.
- Dân số châu Âu vẫn đang có xu hướng già đi.
+ Số người dưới độ tuổi lao động của châu Âu giảm dần, trong khi đó số người dưới độ tuổi lao động của thế giới tăng.
câu 8
- Châu Âu có ngành công nghiệp phát triển sớm nhất thế giới.
- Nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng, chất lượng cao.
Sản xuất được phân bố tập trung
- Một số ngành công nghiệp nổi tiếng có chất lượng cao như: Luyện kim, hóa chất, sản xuất ô tô, chế biến thực phẩm…
- Các ngành công nghiệp mới, công nghiệp mũi nhọn phát triển, như điện tử, cơ khí chính xác, tự động hóa, công nghiệp hàng không…