Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
🥴Lươn Thị Lyng🥴
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 0:36

Bài 1: 

a) Xét ΔNMQ và ΔNEQ có 

NM=NE(gt)

\(\widehat{MNQ}=\widehat{ENQ}\)

NQ chung

Do đó: ΔNMQ=ΔNEQ(c-g-c)

Suy ra: QM=QE(hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 0:37

Bài 1: 

b) Ta có: ΔNMQ=ΔNEQ(cmt)

nên \(\widehat{NMQ}=\widehat{NEQ}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{NEQ}=90^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 0:38

Bài 1: 

c) Ta có: NM=NE(gt)

nên N nằm trên đường trung trực của ME(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: QM=QE(cmt)

nên Q nằm trên đường trung trực của ME(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra NQ là đường trung trực của ME

hay NQ\(\perp\)ME

Anh Quỳnh
Xem chi tiết

a: Xét ΔABD và ΔAMD có

AB=AM

\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAMD

b: Ta có: ΔABD=ΔAMD

=>DB=DM

=>ΔDBM cân tại D

c: Ta có: AB=AM

=>A nằm trên đường trung trực của BM(1)

Ta có: DB=DM

=>D nằm trên đường trung trực của BM(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BM

Lam Trần Hà Trang
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
30 tháng 6 2017 lúc 16:22

bài này chắc là sai đề rồi, DC và CD là một mà thì làm sao nó lại gấp đôi nó được

Lam Trần Hà Trang
30 tháng 6 2017 lúc 22:21

Đúng là sai bằng 2 lần AD mk viet nham

Dương anh minh
Xem chi tiết
Dương anh minh
16 tháng 3 2023 lúc 21:55

loading...  

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 21:58

1: Xét ΔABC vuôg tại A vàΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

2: Xét ΔBKI vuông tại B và ΔABC vuông tại A có

góc BIK=góc ACB

=>ΔBKI đồng dạng vơi ΔABC

=>KI/BC=BI/AC

=>KI*AC=1/2BC^2

Đỗ Diệu Anh
Xem chi tiết
Đỗ Diệu Anh
16 tháng 4 2019 lúc 20:46

giups mình vs mình cho

Tẫn
17 tháng 4 2019 lúc 16:22

Hình = tự vẽ .-.

a) ∠BAC = ?

Vì ΔABC cân tại A nên:

∠BAC = 180° - 2∠ABC = 180° - 2. 36° = 180° - 72° = 108°

b) ΔABE = ΔABF 

Xét ΔBCE vuông tại E:

∠EBC + ∠ECB = 90° ⇒ ∠EBC = 90° - 36° = 54°

⇒ ∠EBA + ∠ABC = ∠EBC = 54° ⇒ ∠EBA = 54° - ∠ABC = 54° - 36° = 18° (1)

Vì BD là phân giác của ∠ABC nên:

∠ABD = ∠CBD = ∠ABC : 2 = 36° : 2 = 18° (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠EBA = ∠ABD (=18°)

Xét hai tam giác vuông ABE và ABF có:

AB: cạnh chung

∠EBA = ∠ABD (cmt)

Do đó: ΔEBA = ΔABF (cạnh huyền - góc nhọn)

Tẫn
17 tháng 4 2019 lúc 16:45

c) BD < CE

Vì ΔABE = ΔABF (câu b)

⇒ ∠EAB = ∠BFE (hai góc tương ứng) (3)

Xét ΔABF vuông tại F, ta có: ∠ABF + ∠BAF = 90° (phụ nhau)⇒ ∠ABF = 90° - ∠BAF = 90° - 18° = 72° (4)

Từ (3) và (4) suy ra: ∠EAB = ∠BFE = (=72°)

Ta có: ∠EAF + ∠FAD = 180° (kề bù) ⇒ ∠FAD = 180° - 2∠BAF = 180° - 2. 72° = 180° - 144° = 36° (5)

Xét ΔAFD vuông tại F ta có:

 ∠FAD + ∠FDA = 90° (phụ nhau) ⇒ ∠FDA = 90° - ∠FAD = 90° - 36° = 54° (6)

Từ (5) và (6) suy ra: ∠FDA > ∠FAD ⇒ FA > FD.

Ta có:

AB = AC (ΔABC cân tại A)

AB > BF (định lí: trong tam giác, đường vuông góc là đường ngắn nhất)

⇒ AC > BF

Vì ΔABE = ΔABF (câu b)  ⇒ AE = AF (hai cạnh tương ứng)

Mà AF > FD (cmt) ⇒ EA > FD 

Vì: BD = BF + FD,      EC = EA + AC

Mà: AC > BF (cmt) và EA > FD  (cmt) 

Vậy: CE > DB   

Quỳnh Dayy
Xem chi tiết
HaNa
24 tháng 8 2023 lúc 5:32

a)

Theo tính chất kề bù có:

\(\widehat{xOy}+\widehat{xOy'}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{xOy'}=180^o-130^o=50^o\)

b)

Vì Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) nên:

\(\widehat{tOx}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{130^o}{2}=65^o\)

Vì Ot' là tia phân giác của \(\widehat{xOy'}\) nên:

\(\widehat{xOt'}=\dfrac{\widehat{xOy'}}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\)

Số đo góc \(\widehat{tOt'}\) là:

\(\widehat{tOt'}=\widehat{tOx}+\widehat{xOt'}=65^o+25^o=90^o\)

Jackson Williams
24 tháng 8 2023 lúc 8:43

a) 50o

b) 90o

Quỳnh Dayy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 20:13

 

Mở ảnh

loading...

Quynh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 19:21

a: Xét tứ giác AMBN có

I là trung điểm của AB

I là trung điểm của MN

Do đó: AMBN là hình bình hành

Huy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 14:34

Bài 4: 

Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó:ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC

Xét tứ giác AEBC có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của EC

Do đó: AEBC là hình bình hành

Suy ra: AE//CB

mà AD//BC

và AE,AD có điểm chung là A

nên E,A,D thẳng hàng