tại sao châu chấu là kẻ thù của nông dân
em giải thích tại sao châu chấu lại gây hại lớn cho nông nghiệp như vậy
chau chau đẻ trứng nhiều gây hại cho cây cối ,mùa màng .quá nhiều châu chấu làm xảy ra đại dịch châu chấu ,khi chúng đi qua chúng ăn không còn một lá cây ngọn cỏ nào gây ảnh hưởng đến nông nghiệp và đời sống
vì châu chấu là động vật háo ăn và là động ăn cây cỏ nên chúng gây hại lớn cho nông nghiệp
Nếu trong thiên nhiên châu chấu phát triển mạnh sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với ngành nông nghiệp? Tại sao?
châu chấu phát triển mạnh -> tăng đột ngột số lượng cá thể châu chấu
-> lượng thức ăn cung cấp cho chúng tăng nhanh -> phá hoại cây lúa, mùa màng,... do thiếu thức ăn
Thì chúng sẽ phá hoại mùa màng, phá nác hết các cây nông nghiệp gây tổn thất lớn với người dân. Tại vì châu chấu rất phàm ăn, khi di chuyển thành đàn lớn chúng gây thành dịch, có thể phá hại toàn bộ ruộng ngô, lúa,... cả vùng.
Tại sao sâu bướm và châu chấu, cào cào phá hoại cây xanh rất mạnh và gây ra tổn thất cho nông nghiệp?
Tham khảo:
Sâu bướm, châu chấu, cào cào phá hoại cây xanh rất mạn và gây tổn thất lớn cho nông nghiệp bởi vì khi còn ở giai đoạn con non, chúng có đủ các enzyme tiêu hóa protein, lipid, carbohydrat nhưng lại thiếu enzyme tiêu hóa chất cellulose. Do đó việc tiêu hóa và hấp thụ thức ăn thấp khiến chúng ăn nhiều lá cây để đáp ứng nhu cầu cơ thể. Giai đoạn non là giai đoạn ấu trùng cần rất nhiều năng lượng để sinh trưởng và phát triển qua nhiều lần lột xác trở thành con trưởng thành.
Tại sao cư dân trên lưu vực các dòng sông lớn ở chấu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước? Đặc điểm kinh tế của các vùng này là gì?
- Cư dân trên lưu vực các con sông lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước vì:
+ Do công cụ bằng kim loại xuất hiện sớm
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi: Đồng bằng ven sông rộng lớn, đất đai phì nhiêu, ...
+ Do điều kiện tự nhiên thuận lợi nên khoảng 3500 năm đến 2000 năm TCN cư dân tập trung khá đông theo từng bộ lạc ở lưu vực các con sông lớn ở châu Á, châu Phi.
- Đặc điểm kinh tế
+ Cư dân phương Đông sống chủ yếu bằng nghề nông trồng lúa nước.
+ Ngoài nghề nông, cư dân phương Đông còn làm đồ gốm, dệt vải, làm nghề luyện kim.
+ Chăn nuôi là một ngành kinh tế được cư dân phương Đông kết hợp với nghề nông.
Mô tả cấu tạo ngoài của châu chấu. Vận dụng kiến thức đã học, giải thích:
- Tại sao phần bụng của châu chấu luôn phập phồng?
- Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới thành con trưởng thành?
- Tại sao phần bụng của châu chấu luôn phập phồng?
Vì đó là động tác hô hấp, hít và thải không khí qua lỗ thở ở mặt bụng nên phần bụng của châu chấu luôn phập phồng.
- Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới thành con trưởng thành?
Vì châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
- Phần bụng của châu chấu luôn phập phồng vì : Động tác hô hấp ở châu chấu là hít và thải không khí qua lỗ thở ở mặt bụng nên khi sống bụng chúng luôn phập phồng .
- Châu chấu non phải trải qua nhiều lần lột xác mới thành con người trưởng thành vì lớp vỏ kitin của cơ thể kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ phải bong ra, vỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng
Chúc bạn học giỏi nha !
Cơ thể chia làm 3 phần
-Phần đầu ,ngực,bụng
Phần đầu gồm
+Râu,mắt kép,cơ quan miệng
Phần ngực gồm
+Chân,cánh
Phần bụng gồm
+Lỗ thở
Phần bụng của châu chấu luôn phập phồng vì
-Ở dưới phần bụng của nó có các lỗ thở nên khi nó hô hấp , bụng nó sẽ phập phồng
châu chấu non phải lột xác nhiều lần vì
-Cơ thể của nó có lớp vỏ kitin cứng không thể lớn lên theo cơ thể nên phải lột xác
Vì sao nói châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới? Vì sao dân cứ chấu Á tập trung chủ yếu ở Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á
vì châu á có nguông thực phẩm dồi dào
là nơi có khí hậu thuận lời để phát triển kinh tế
Xét về tự nhiên châu Á là châu lục lớn nhất thế giới, sự tập trung dân cư gắn với sự hình thành lãnh thổ lâu đời, hơn nữa châu Á cũng là một trong những cái nôi của loài người và có lịch sử khai thác lãnh thổ khá lâu đời.
- Châu Á tập trung các quốc gia rộng lớn và đông dân như Trung quốc, Liên Bang Nga.
- Châu Á là châu lục có điều kiện tự nhiên thuận lợi vì nằm trong khu vực hoạt động gió mùa, có đầy đủ các đới khí hậu xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới và hàn đới.
- Châu Á là nơi có nền văn hóa phát triển.
Tất cả sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên và xã hội đã dẫn đến việc châu Á đông dân, ngoài ra do chiến tranh dẫn đến đói nghèo, dẫn đến tâm lý sinh bù, sinh dự trữ, và ngoài ra còn do hủ tục lạc hậu. Một vấn đề nữa là do tín ngưỡng tôn giáo.
Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chủ nghĩa thực dân cũ.
B. Chế độ độc tài thân Mĩ.
C. Chủ nghĩa thực dân mới.
D. Bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc.
A.
Đáp án A: chủ nghĩa thực dân cũ là kẻ thù chủ yếu của các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đến năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla, chủ nghĩa thực dân cũ (Bồ Đào Nha) bị sụp đô về mặt cơ bản. (sgk 12 trang 36,37, suy luận)
Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chủ nghĩa thực dân cũ.
B. Chế độ độc tài thân Mĩ.
C. Chủ nghĩa thực dân mới.
D. Bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc.
Đáp án: A
Đáp án A: chủ nghĩa thực dân cũ là kẻ thù chủ yếu của các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đến năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla, chủ nghĩa thực dân cũ (Bồ Đào Nha) bị sụp đô về mặt cơ bản. (sgk 12 trang 36,37, suy luận)
Bài 1 : Tại sao châu chấu di chuyển linh hoat hơn các loài sâu bọ khác
Bài 2 : Tại sao châu chấu gọi là động vật chân khớp
Bài 3 : Tại sao tôm sông gọi là động vật chân khớp
Tôm và châu chấu là động vật chân khớp vì có các đặc điểm như sau:
Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.