Những câu hỏi liên quan
Sakuraba Laura
Xem chi tiết
minhduc
13 tháng 11 2017 lúc 19:03

- Truyền thuyết và truyện cố tích:

+ Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; chi tiết (mô típ) giống nhau (sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường, v.v...).

+ Khác nhau: Truyền thuyết kê về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể; truyền thuyết được cả người kế lẫn người nghe tin đó là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Còn truyện cổ tích kế về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thế hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, v.v...; truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi lả câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế). Nếu truyền thuyết có nội dung đấu tranh chống ngoại xâm (Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm,...), đấu tranh chống thiên nhiên (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh), sáng tạo ra sản phẩm văn hóa (Bánh chưng, bánh giầy) thì truyện cố tích có nội dung chủ yếu là cuộc đâu tranh giai cấp giữa hai lực lượng: chính nghĩa và phi nghĩa (Thạch Sanh, Sọ Dừa, Cây bứt thẩn, Ông lão đánh cá và con cá vàng).

- Truyện ngụ ngôn và truyện cười:

+ Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế, truyện ngụ ngôn cũng có yếu tố gây cười như truyện cười.

+ Khác nhau: Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống.

 

Bình luận (0)
Đỗ Đức Đạt
13 tháng 11 2017 lúc 19:21

1/- Điểm giống nhau : 
* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian". 
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn 
2/ Điểm khác nhau : 
* Truyện cười : 
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ. 
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ 
* Truyện ngụ ngôn : 
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người 
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...

Bình luận (0)
Nguễn Ngọc Quỳnh Như
13 tháng 11 2017 lúc 19:32

dài quá tra loi moi tay

Bình luận (0)
Vũ Hương Hải Vi
Xem chi tiết
Vũ Hương Hải Vi
26 tháng 11 2018 lúc 14:36

ai trả lời mk cho 3 k trong 2 ngày

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh
26 tháng 11 2018 lúc 15:08

1)

- Truyền thuyết và truyện cố tích: + Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; chi tiết (mô típ) giống nhau (sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường, v.v...). + Khác nhau: Truyền thuyết kê về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể; truyền thuyết được cả người kế lẫn người nghe tin đó là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Còn truyện cổ tích kế về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thế hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, v.v...; truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi lả câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế). 

- Truyện ngụ ngôn và truyện cười: + Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế, truyện ngụ ngôn cũng có yếu tố gây cười như truyện cười. + Khác nhau: Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Ví dụ: Truyện cười Treo biển và truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (mà các em đà từng được nghe) có nội dung na ná giống nhau: một bên là anh chàng đẽo cày giữa đường, nghe nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng hỏng việc, “vốn liếng đi đời nhà ma”; một bên là chủ hàng bán cá treo biến giữa phố, nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng phải hạ cái biển xuống. Thế nhưng, trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa dường có một câu ở cuối truyện rút ra bài học luân lí; còn truyện cười Treo biển thì khi cái biển được chủ nhà hàng cất đi, tiếng cười bật lên, truyện kết thúc ngay
2)

Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ . Vì Thạch Sanh đã giết trằn tinh ; giết đại bàng cứu công chúa và cứu con của vua thủy tề

3) 

Câu chuyện về chú ếch cũng nhằm phê phán những người có thói khoác lác, khuyên răn những con người nên mở rộng hơn tầm nhìn hạn hẹp của mình.

   k mình nha!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Hào Lê
2 tháng 11 2021 lúc 7:33

1)

- Truyền thuyết và truyện cố tích: + Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; chi tiết (mô típ) giống nhau (sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường, v.v...). + Khác nhau: Truyền thuyết kê về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể; truyền thuyết được cả người kế lẫn người nghe tin đó là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Còn truyện cổ tích kế về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thế hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, v.v...; truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi lả câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế). 

- Truyện ngụ ngôn và truyện cười: + Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế, truyện ngụ ngôn cũng có yếu tố gây cười như truyện cười. + Khác nhau: Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Ví dụ: Truyện cười Treo biển và truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (mà các em đà từng được nghe) có nội dung na ná giống nhau: một bên là anh chàng đẽo cày giữa đường, nghe nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng hỏng việc, “vốn liếng đi đời nhà ma”; một bên là chủ hàng bán cá treo biến giữa phố, nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng phải hạ cái biển xuống. Thế nhưng, trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa dường có một câu ở cuối truyện rút ra bài học luân lí; còn truyện cười Treo biển thì khi cái biển được chủ nhà hàng cất đi, tiếng cười bật lên, truyện kết thúc ngay
2)

Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ . Vì Thạch Sanh đã giết trằn tinh ; giết đại bàng cứu công chúa và cứu con của vua thủy tề

3) 

Câu chuyện về chú ếch cũng nhằm phê phán những người có thói khoác lác, khuyên răn những con người nên mở rộng hơn tầm nhìn hạn hẹp của mình.

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
15 tháng 4 2019 lúc 5:29

Giống nhau: Đều thực hiện chức năng là xóa kí tự. 

Khác nhau:

Phím Delete: xóa được kí tự con trỏ soạn thảo đến cuối văn bản. 

Phím Backspace: Xóa kí tự con trỏ soạn thảo trở về trước.

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Nhi
Xem chi tiết
๖ۣۜNh◕k ๖ۣۜSilver ๖ۣۜBul...
22 tháng 4 2016 lúc 13:12
Câu 1:- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 
- Điểm khác nhau : 
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào 
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏngCâu 2:Giống: trong suốt quá trình nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ không thảy đổi và xảy ra ở một nhiệt độ xác định 
Bình luận (0)
Thế anh lã
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
6 tháng 4 2022 lúc 21:31

Tham khảo:

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau:

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Bình luận (0)
Gin pờ rồ
6 tháng 4 2022 lúc 21:32

Tham khảo:

https://tech12h.com/de-bai/so-sanh-dac-diem-dia-hinh-nam-mi-voi-dac-diem-dia-hinh-bac-mi.html

Bình luận (0)
TV Cuber
6 tháng 4 2022 lúc 21:33

refer

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau:

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Bình luận (0)
thiiee nè
Xem chi tiết
ʚLittle Wolfɞ‏
15 tháng 1 2022 lúc 20:52

Hạt trần cây ko có hoa , lộ hạt...

Hạt kín hạt bên trong cây có hoa...

Bình luận (0)
scotty
15 tháng 1 2022 lúc 20:53

tham khảo :undefined

Bình luận (2)

Tham khảo 

Giống nhau: có thân,lá

undefined

Bình luận (1)
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
26 tháng 6 2018 lúc 15:13

Vật chất là những "khái niệm" bạn nói, viết, nghe, tưởng tượng... về nó ở mọi lúc mọi nơi như chất rắn, chất lỏng, chất khí... Còn vật thể là do vật chất tạo thành có hình có khối mà ngoài những việc trên bạn còn nhìn thấy, ngửi thấy, sờ thấy... và cả ăn được như: con dao, cái bát, món gà rán...

hok tốt

Bình luận (0)
Fudo
26 tháng 6 2018 lúc 15:08

Vật chất là những "khái niệm" bạn nói, viết, nghe, tưởng tượng... về nó ở mọi lúc mọi nơi như chất rắn, chất lỏng, chất khí... Còn vật thể là do vật chất tạo thành có hình có khối mà ngoài những việc trên bạn còn nhìn thấy, ngửi thấy, sờ thấy... và cả ăn được như: con dao, cái bát, món gà rán...

             Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
trung dũng sĩ =] 5s On...
Xem chi tiết
Dora Là Tớ
26 tháng 5 2016 lúc 17:56

Chúc bạn học tốt haha

1/.Sự khác nhau : 
 * Khái niệm

- Là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý (ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng) 

 - Thành ngữ chỉ là một cụm từ, một thành phần câu, diễn đạt một khái niệm có hình ảnh (ví dụ: Mẹ tròn con vuông). 

* Nội dung 

- Tục ngữ thuộc về đúc rút những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nhân dân (ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm). 

- Thành ngữ lại mang tính biểu trưng, khái quát và giàu hình tượng nên thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ hoặc nghệ thuật tu từ hoán dụ. Chẳng hạn "Chân cứng đá mềm". Chính vì vậy, thành ngữ dễ gây được ấn tượng mạnh mẽ với người nghe, người đọc, hiệu quả biểu đạt và biểu cảm rất cao nên nhân dân thường dùng xen vào lời ăn tiếng nói (ví dụ: Tôi chúc anh đi "chân cứng đá mềm")... 
* Cách dùng

- Tục ngữ thường dùng độc lập, vì nó là một câu và diễn đạt một ý trọn vẹn. Chẳng hạn, người ta thường nhắc nhau: "Lờì nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". 

 - Thành ngữ mới chỉ là một cụm từ, nên người ta thường dùng xen trong câu nói. Chẳng hạn: "Chúng ta không nên "đâm bị thóc, chọc bị gạo". 
2/.Sự giống nhau giữa thành ngữ và tục ngữ 

- Cả hai đều là những sản phẩm của sự nhận thức của nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan

- Đều chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
26 tháng 5 2016 lúc 17:56

1/.Sự khác nhau : 
Tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý (ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng); còn thành ngữ chỉ là một cụm từ, một thành phần câu, diễn đạt một khái niệm có hình ảnh (ví dụ: Mẹ tròn con vuông). Nội dung của tục ngữ thuộc về đúc rút những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nhân dân (ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm). Thành ngữ lại mang tính biểu trưng, khái quát và giàu hình tượng nên thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ hoặc nghệ thuật tu từ hoán dụ. Chẳng hạn "Chân cứng đá mềm". Chính vì vậy, thành ngữ dễ gây được ấn tượng mạnh mẽ với người nghe, người đọc, hiệu quả biểu đạt và biểu cảm rất cao nên nhân dân thường dùng xen vào lời ăn tiếng nói (ví dụ: Tôi chúc anh đi "chân cứng đá mềm")... 
Một điểm đáng chú ý nữa là, tục ngữ thường dùng độc lập, vì nó là một câu và diễn đạt một ý trọn vẹn. Chẳng hạn, người ta thường nhắc nhau: "Lờì nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". Còn thành ngữ mới chỉ là một cụm từ, nên người ta thường dùng xen trong câu nói. Chẳng hạn: "Chúng ta không nên "đâm bị thóc, chọc bị gạo". 
2/.Sự giống nhau giữa thành ngữ và tục ngữ là ở chỗ cả hai đều là những sản phẩm của sự nhận thức của nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan, đều chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân.

Bình luận (0)
Phương Tử Yêu
Xem chi tiết
Trần Lê Thảo Đan
12 tháng 11 2016 lúc 20:55

Châu Âu :

Xã hội có 2 tầng lớp chính:
+ Lãnh Chúa phong kiến.
+ Nông nô.
- Đông Nam Á là 1 khu vực rộng lớn, hiện nay là 11 nứơc.
- Đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên:
+ Chịu ảnh hưởng của gió mùa, tạo nên 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều, thuận lợi cho việc trồng lúa nứơc và các loại rau, củ, quả.

Bình luận (0)