Những câu hỏi liên quan
lequangha
Xem chi tiết
Tran My Han
Xem chi tiết
Băng băng
9 tháng 11 2017 lúc 13:43
    

Vì DF // AE (DF//AB; E ∈AB) nên AEF^=EFD^ (2 góc so le trong)

Hay AEI^=IFD^ ( I ∈EF )

Xét ΔAEI và ΔDFI có:

AEI^=IFD^ (c/m trên)

IE=IF(I là trung điểm của EF)

AIE^=DIF^ (2 góc đối đỉnh)

=> ΔAEI=ΔDFI(g.c.g)

=> IA=IB( 2 cạnh tương ứng). Mà I nằm giữa A và B

=> I là trung điểm của AB

    
Bình luận (0)
huỳnh minh quí
9 tháng 11 2017 lúc 13:47

  

Vì DF // AE (DF//AB; E ∈AB∈AB) nên ˆAEF=ˆEFDAEF^=EFD^ (2 góc so le trong)

Hay ˆAEI=ˆIFDAEI^=IFD^ ( I ∈EF∈EF )

Xét ΔAEIΔAEI và ΔDFIΔDFI có:

ˆAEI=ˆIFDAEI^=IFD^ (c/m trên)

IE=IF(I là trung điểm của EF)

ˆAIE=ˆDIFAIE^=DIF^ (2 góc đối đỉnh)

=> ΔAEI=ΔDFI(g.c.g)ΔAEI=ΔDFI(g.c.g)

=> IA=IB( 2 cạnh tương ứng). Mà I nằm giữa A và B

=> I là trung điểm của AB

Bình luận (0)
dao hieu
Xem chi tiết
dao hieu
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 13:32

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AB=AC
góc BAD=góc CAD

AD chung

=>ΔADB=ΔADC

b: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có

AD chung

góc EAD=góc FAD

=>ΔAED=ΔAFD
=>AE=AF và DE=DF

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

Bình luận (0)
Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 20:00

a: Xét tứ giác AEDF có 

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEDF là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của BC

DE//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét tứ giác AIBD có 

E là trung điểm của AB

E là trung điểm của ID

Do đó: AIBD là hình bình hành

mà AB\(\perp\)DI

nên AIBD là hình thoi

Bình luận (0)
Chất Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 1:00

a: Xét tứ giác AEDF có

góc AED=góc AFD=góc FAE=90 độ

nên AEDF là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có CF/CA=CD/CB

nên DF//AB và DF=AB/2

=>Di//AB và DI=AB

=>ABDI là hình bình hành

Bình luận (0)
ngô trung hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:54

a: Xét tứ giác AEDF có 

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEDF là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Đặng Thị Hông Nhung
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
15 tháng 1 2017 lúc 10:27

Ta có hình vẽ:

A B C D E F I

Ta có: AB // DF hay AE // DF

=> góc AEI = góc IFD (slt)

Ta có: AE // DE => góc EAI = góc IDF (slt)

Tổng ba góc trong tam giác = 1800

=> 1800 - AEI - EAI = 1800 - IFD - IDF

hay góc AIE = góc DIF (*)

Ta có: góc AEI = góc IFD (cmt) (**)

EI = FI (I là trung điểm EF) (***)

Từ (*),(**),(***) => tam giác AEI = tam giác DFI

=> AI = DI (2 cạnh tương ứng) (1)

Ta có: góc AIE = góc DIF (chứng minh trên)

Mà góc AIE + góc AIF = 1800 (kề bù)

=> góc DIF + góc AIF = 1800

hay AID = 1800

hay A,I,D thẳng hàng với nhau (2)

Từ (1),(2) => I là trung điểm của AD

-> Ta có đpcm.

Bình luận (1)