sự khác nhau ở người tối cổ và người tinh khôn giai đoạn đầu và giai đoạn phát triển
Hãy ghép mốc thời gian và giai đoạn phát triển của người nguyên thủy cho phù hợp
1. Khoảng 6 triệu năm trước. 2. Khoảng 4 triệu năm trước. 3. Khoảng 4 vạn năm trước. 4. Khoảng 1 vạn năm trước. |
a; người tối cổ b;người tinh khôn giai đoạn đá mới c; vượn cổ d; người tinh khôn giai đoạn đá cũ. |
A. 1-b, 2-a, 3-d, 4-c.
B. 1-c, 2- a, 3-d, 4- b.
C. 1-c, 2-d, 3-b, 4-a.
D. 1-a,2-b, 3-c,4-d.
. những dấu vết của người tối cổ ?
dấu tích của những người đầu tên trên đất nước ta? thời gian ,địa điểm ?
. những điểm khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ
. xã hội nguyên thủy chải qua những giai đoạn nào?
. thời cổ đại có những quốc gia lớn nào?
. các tầng lớp xã hội chính thới cổ đại
. các loại nhà nước thời cổ đại
. những thành tựu văn hóa thời cổ đại
. thử đánh giá các thành tựu văn hóa lớn của thời cổ đại
những điều kiện dẫn đến sự ra đời nhà nước văn lang và âu lạc
những công trình văn hóa tiêu biểu của thời văn lang - âu ạc
Những dấu vết của Người tối cổ (Người vượn) được phát hiện ở nhiều nơi như: miền Đông châu Phi, trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a), gần Bắc Kinh (Trung Quốc),… vào khoảng thời gian từ 3-4 triệu năm trước đây.
Hãy so sánh giai đoạn đầu và giai đoạn phát triển của người tinh khôn.
Mai thi rồi mong các bạn giúp đỡ mình.
Công cụ sản xuất được cải tiến với việc dùng nhiều loại đá khác nhau. Hàng loạt hang động, mái đá có dấu vết sinh sống của người nguyên thủy được tìm thấy ở Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình). Ở đó, Người tinh khôn nguyên thủy thời này sống cách đây từ 12.000 đến 4.000 năm. Trong chế tác công cụ đá, họ đã biết mài ở lưỡi cho sắc. Số công cụ đá được mài ở lưỡi như rìu ngắn, rìu có vai ngày càng nhiều. Ngoài ra, họ vẫn dùng rìu đá cuội, một số công cụ bằng xương, bằng sừng. Ờ các địa điểm thuộc Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, người ta còn tìm thấy đồ gốm và lưỡi cuốc đá.
Những cố gắng và sáng tạo trong chế tác công cụ vừa tạo điều kiện rộng sản xuất, vừa nâng cao dần cuộc sống.
Nhận biết được sự phát triển của người tinh khôn so với người tối cổ:
- Đời sống vật chất;
+ Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công cụ.
+ Từ thời Sơn Vi, con người đã ghè đẽo các hòn cuội thành rìu; đến thời Hoà Bình - Bắc Sơn họ đã biết dùng các loại đá khác nhau để mài thành các loại công cụ thư rìu, bôn, chày.
+ Họ biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và biết làm đồ gốm ; biết tròng trọt (rau, đậu, bí, bầu...) và chăn nuôi (chó, lợn).
- Tổ chức xã hội:
+ Người tinh khôn sống thành từng nhóm ở trong hang động. Những vùng thuận tiện, thường định cư lâu dài ở một số nơi (Hoà Bình - Bắc Sơn).
+ Bước đầu biết : do công cụ sản xuất tiến bộ: sản xuất phát triển, nên đời sống không ngừng được nâng cao, dân số ngày càng tăng, dần dần hình thành mối quan hệ xã hội.
Hình thành các khái niệm :
Chế độ thị tộc: tổ chức của những người có cùng quan hệ lâu dài, cùng huyết thống đã họp thành một nhóm riêng cùng sống trong một hang động hay mái đá hoặc trong một vùng nhất định nào đó.
Thị tộc mẫu hệ (hay thị tộc mẫu quyền): là chế độ của những người cùng huyết thống, sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ.
- Đời sống tinh thần:
+ Người tối cổ đã biết chế tác và sử đụng dùng đồ trang sức , biết vẽ những hình mô tả cuộc sống tinh thần của mình.
+ Người tối cổ đã hình thành một số phong tục tập quán : thể hiện trong mộ táng có chôn theo lưỡi cuốc đá.
Trong thời kì nguyên thuỷ con người bắt đầu quan tâm đến đời sống tinh thần thể hiện ở việc làm đẹp bản thân và bày tỏ tình cảm đối với người chết. Đó là một buớc tiến đáng kể trong sự phát triển của loài người. ( đề bài bạn sai phải thế này mới đúng nè !hãy so sánh giai đoạn đầu và giai đoạn phát triển của người tinh khôn và người tối cổ )
k đi nhaaaaaaaaaaaaaaaaa!
Trải qua hàng chục vạn năm lao động, những Người tối cổ đã mở rộng dần vùng sinh sống ra nhiều nơi như : Thẩm Ồm (Nghệ An), Hang Hùm (Yên Bái), Thung Lang (Ninh Bình), Kéo Lèng (Lạng Sơn).
Họ cải tiến dần việc chế tác công cụ đá, làm tăng thêm nguồn thức ăn. Vào khoảng 3-2 vạn năm trước đây, họ chuyển thành Người tinh khôn.
Dấu tích của Người tinh khôn được tìm thấy ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang,
Thanh Hóa, Nghệ An. Công cụ chủ yếu của họ là những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
địa điểm sống, công cụ của người tinh khôn giai đoạn đầu là gì?
Thời gian xuất hiện, địa điểm, công cụ lao động của người tinh khôn giai đoạn phát triển là gì
cho biết giai đoạn phát triển của người tinh khôn có những giai đoạn gì mới
Các giải đoạn phát tiển | Thời gian sinh sống | Địa điểm tìm thấy dấu tích | Công cụ lao độn tìm thấy | Đánh giá sự tiến bộ của cộng cụ lao động |
Người tối cổ | ............... | .................... | ................... | .................................. |
Người tinh khôn -Giai đoạn đầu | ............... | .................... | ..................... | .................................... |
Người tinh khôn -Giai đoạn phát tiển | ................ | .................... | ...................... | .................................... |
Các giải đoạn phát tiển | Thời gian sinh sống | Địa điểm tìm thấy dấu tích | Công cụ lao độn tìm thấy | Đánh giá sự tiến bộ của cộng cụ lao động |
Người tối cổ | Cách đây 40-30 vạn năm trc . | Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn ) , Quan Yên , Núi Đọ ( Thanh hoá ) ; Xuân Lộc ( Đồng Nai ) | Rìu đá núi Đọ ( ở Thanh Hoá ) | Công cụ thô sơ = đá , chưa có sự sáng tạo , thông mingh . |
Người tinh khôn -Giai đoạn đầu | Cách đây 3 - 2 vạn năm trc | Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Mái đá gườm 9 Thái Nguyên ) | Rìu đá văn hoá Sơn Vi | Công cụ lao động vẫn bằng đá , nhưng đã có tiến bộ : đc mài đẽo , cưa nhẵn . -> Nhưng vẫn còn thô sơ |
Người tinh khôn -Giai đoạn phát tiển | Khoảng từ 12000 đến 4000 năm trc . | Hòa Bình, Lạng Sơn , Hạ Long ( Quảng Ninh ) , Bàu Tró (Quảng Bình). | Các loại rìu đá : rđ Hoà Bình , rđ Hạ Long , rđ Bắc Sơn ( Lạng Sơn ) | Đã có nhiều loại đá khác nhau, mài lưỡi cho sắc, rìu. |
tìm sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn
- Thời gian xuất hiện: khoảng 4 triệu năm trước.
- Đặc điểm: đi và đứng = 2 chân, 2 tay có thể cầm nắm, trán thấp bợt ra sau, hộp sọ lớn.
- Biết tạo ra lửa để nướng chín thức ăn
- Dụng cụ lao động: sử dụng công cụ đá ghè đẻo thô sơ (đá cũ). Sống thành bầy đàn chủ yếu nhờ săn bắt, hái lượm, ở trong các hang động, mái đá.
Người tinh khôn:- Thời gian:khoảng 4 vạn năm trước đây.
- Đặc điểm: có cấu tạo cơ thể như người ngày nay
- Dụng cụ lao động: ban đầu thì sử dụng đồ đá, về sau biết sử dụng kim loại. Sống chủ yếu nhờ săn bắt, hái lượm, dệt vải, làm gốm, đan lưới đánh cá....Sống thành từng nhóm từng đôi thành thị tộc bộ lạc
Hãy nêu sự khác nhau giữa người Tinh Khôn và người Tối Cổ
Sự khác nhau giữa người tinh khôn và tối cổ
* người tối cổ
- Cơ thể :trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao, nhưng hộp sọ đã lớn hơn, hình thành trung tâm phát triển tiếng nói
-Đời sống +chế tạo công cụ
+biết dùng và tạo lửa
+kiếm ống bằng săn bắt, hái lượm
-quan hệ xã hội là bầy người nguyên thuy
* người tinh không
- Đặc điểm sinh học:
+xương cốt nhỏ hơn người tối cổ
+bàn tay nhỏ, khéo léo, ngón tay linh hoạt
+ hộp sọ và thể tích lão lớn hơn
+lớp lông mỏng không còn, có nhiều màu da
- tiến bộ kĩ thuật
+đá dc ghè sắc, nhọn, nhiều chủng loại
+chế tạo dc cung tên
- tiến bộ đời sống
+cư trú nhà cửa phổ biến
+thức ăn tăng lên đáng kể
-tiến bộ thời đá mới+đá được ghè sắc, mài nhẵn thành hình công cụ
+biết đan lưới , đánh cá, làm đồ gốm
Người tối cổ có xương hàm nhô ra về phía trước, trán thấp, vẫn còn lớp lông bao phủ, sống theo bầy đàn, đá được ghè đẽo thô sơ
Người tinh khôn có mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông bao phủ, sống theo thị tộc, biết dùng kim loại.