Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết

Đề bài đâu rồi em?

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
5 tháng 2 2022 lúc 19:10

Hằng Phan
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
5 tháng 6 2023 lúc 11:17

\(\Delta=b^{^2}-4ac=m^{^2}-4\left(3-m\right)=m^{^2}-12+4m=\left(m+2\right)^{^2}-16\)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:

\(\Delta>0\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-16>0\Leftrightarrow m+2>16\Leftrightarrow m>14\\ Viete:\\ x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=m\\ x_1x_2=\dfrac{c}{a}=3-m\)

x1 là nghiệm phương trình nên:

\(x_1^2=mx_1+m-3=m\left(x_1+1\right)-3\\ \Rightarrow\left[m\left(x_1+1\right)-3+3\right]\left(x_2+1\right)=12\\ m\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)=12\\ m\left(x_1x_2+x_1+x_2+1\right)=12\\ m\left(3-m+m+1\right)=12\\ 4m=12\\ m=3\left(KTM\right)\)

Vậy không tồn tại m thoả đề bài

Khai Hoan Nguyen
5 tháng 6 2023 lúc 11:19

Sửa lại: m + 2 > 4 <=> m > 2, m = 3 thoả đề nhé

Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Đặng Đình Tùng
22 tháng 8 2021 lúc 18:29

Thiếu đề rùi bạn, làm j có câu c ạ???

Trên con đường thành côn...
22 tháng 8 2021 lúc 18:38

undefined

Trên con đường thành côn...
22 tháng 8 2021 lúc 18:40

undefined

Công chúa băng giá
Xem chi tiết
Nhi Bùi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 12 2023 lúc 22:29

Câu 2.

Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong thời gian \(t=3min=180s\) là:

\(Q=UIt=RI^2t=60\cdot2,5^2\cdot180=675000J\)

Câu 3.

\(I_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}}{R_{Đ1}}=\dfrac{6}{6}=1A\)

\(I_{Đ2}=\dfrac{U_{Đ2}}{R_{Đ2}}=\dfrac{1,5}{8}=\dfrac{3}{16}A\)

\(I_b=I_{Đ1}-I_{Đ2}=1-\dfrac{3}{16}=\dfrac{13}{16}A\)

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{1,5}{\dfrac{13}{16}}=\dfrac{24}{13}\Omega\)

Phạm Mai Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 3 2023 lúc 8:43

10.

\(H\left(x\right)=-5x^4+10x^3-15x+1\)

\(=-5x\left(x^3-2x^2+3\right)+1\)

\(=-5x.0+1\)

\(=1\)

9.

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(1-a\right)x^3+x^2+x-6\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\) là đa thức bậc 3 khi và chỉ khi \(1-a\ne0\)

\(\Rightarrow a\ne1\)

Minh Ánh
Xem chi tiết
Vân Anh Nguyễn.
29 tháng 3 2021 lúc 21:12
- Về nội dung:

+ Liên kết chủ đề

+ Liên kết lôgic

- Về hình thức:

+ Phép lặp 

+  Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng

+ Phép nối

+ Phép thế

- Phép liên kết sử dụng trong đoạn: phép thế (Ông - Họa sĩ)

thanh05
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 3 2022 lúc 16:25

Gợi ý cho em cách viết:

Giới thiệu khái quát về món ăn.

Nguồn gốc?

Cách chế biến?

Ý nghĩa của món ăn đó với mọi người hoặc với em?

Nêu cảm nhận của em về món ăn đó?

Kết luận. 

hà minh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
22 tháng 10 2021 lúc 9:34

Câu 1: Nước tự nhiên là:

Chất tinh khiết        B. Hỗn hợp        C. Đơn chất            D. Vật thể

Câu 2: Amoniac (CTHH là NH3) là:

Chất            B. Vật thể        C. Nguyên tử            D. Đơn chất

Câu 3: Trong nguyên tử O có 8 proton, vậy số electron ở lớp vỏ nguyên tử O là:

5                B. 6             C. 7                D. 8

Câu 4: Ý nào sau đây là không đúng khi nói về nguyên tử:

Tổng số hạt mang điện là p+e

Tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử là p+n

Số p = số e do nguyên tử trung hòa về điện

Tổng số hạt mang điện là p+n

Câu 5: Cách biểu diễn 2 nguyên tử H là:

       A. 2H                               B. H2                          C. 2H2                         D. H

Câu 6: Dãy nào sau đây gồm công thức của hợp chất?

        A. H2, C                    B. CaO, CH4,              C. Fe, Cl2            D. N2, S                   

Câu 7: Công thức hóa học của đồng(II) sunfat được tạo bởi 1Cu ; 1S và 4O là: 

A. CuSO3              B. CuSO4        C. CuCO3            D. Cu2SO4

Câu 8: Hóa trị quy ước của H và O lần lượt là:

A. II ; I             B. II ; II        C. I ; I                D. I ; II

Câu 9: Hoá trị của N, nhóm SO4 trong các công thức hóa học sau: NH3 & H2SO4 lần lượt là:

A. III, II              B. II, III        C. III, I            D. I, III

Câu 10: Công thức hoá học phù hợp C (IV)  với O là:

C4O2            B. CO2        C. C2O2            D. C2O4