Những câu hỏi liên quan
Tiểu Thư Răng Sún
Xem chi tiết
Nguyễn
7 tháng 12 2016 lúc 20:33

Thùy nè!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! Vân ơi

 

Bình luận (2)
Hoài
1 tháng 12 2017 lúc 19:57

NGHỆ THUẬT

Sử dụng từ:từ ngữ chọn lọc giàu hình ảnh

Giọng điệu:vừa sôi nổi vừa tha thiết

Hình ảnh: gợi cảm gợi nhiều liên tưởng

Biện pháp tu từ: điệp từ, liệt kê, so sánh

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!haha

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Dương Hoài Giang
19 tháng 12 2021 lúc 15:27

1.Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ nhằm ''vẽ'' lại tranh bức tranh mặt gương Tây Hồ phẳng như một tấm gương hùng vĩ.

     Mới lớp 5 nhưng học ẩn dụ ròi:))

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lâm Mỹ Dung
27 tháng 12 2021 lúc 15:07

Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ nhằm vẽ lại bức tranh mặt gương Tây Hồ phẳng như một tắm gương hùng vĩ .

Cũng mới lớp hè , cũng như bạn Giang , học r ( ^-^ )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Hoài Bảo Đt
Xem chi tiết
Thạch Bùi Việt Hà
4 tháng 12 2016 lúc 21:09

Bài nào đây bạn ?

Bình luận (1)
Kim Toan Dinh
5 tháng 12 2016 lúc 9:23

rảnh ghê

hk tên limdim

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Lộc
5 tháng 12 2016 lúc 16:28

Giọng điệu: êm ái

Hình ảnh: Sóng đôi, gợi cảm súc

Biện pháp tu từ: Nhân hóa, so sánh, điệp ngữ

Sử dụng từ bộc lộ cảm súc trực tiếp

 

Bình luận (0)
Huỳnh Hoài Bảo Đt
Xem chi tiết
Lê Thị Hương Giang
14 tháng 12 2017 lúc 19:48

Nghệ thuật :

+) Sử dụng từ chọn lọc , gợi cảm ...

+) Giojng điệu vừa sôi nổi , vừa tha thiết ..

+) Hình ảnh liên tưởng , gợi cảm ...

+) Biện pháp tu từ liệt kê , điệp ngữ ...

thanghoa mik nghĩ đúng đấy , tick mik nha

Bình luận (2)
Nguyễn Phương Thảo
19 tháng 12 2017 lúc 20:48

- Nghệ thuật:

+) Sử dụng từ :chọn lọc,gợi cảm.

+)Giọng điệu:vừa sôi nổi ,vừa tha thiết.

+)Hình ảnh:gợi cảm,giàu tính liên tưởng.

+)Biện pháp tu từ:só sánh,điệp ngữ,liệt kê.

Tick mk nha!Thanksyeuokleuleu

Bình luận (0)
Thạch Bùi Việt Hà
4 tháng 12 2016 lúc 21:09

??????????????????

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 2:16

- Ngôn ngữ hát nói được tác giả sử dụng trong văn bản không chỉ đa dạng mà nó còn làm nổi bật phong cách nghệ thuật, tài hoa của Nguyễn Công Trứ. Đó là giọng điệu của một người khí phách, luôn mong muốn có cuộc sống tự do, được thể hiện cá tính của mình.

- Ông đã vượt qua những hủ tục phong kiến thông thường, dám sống đúng với bản chất của mình. Giọng điệu hào hứng, vui tươi thể hiện một cuộc sống phóng khoáng, thoải mái. Nhưng ẩn sâu trong đó là một thái độ khảng khái, cương quyết, dứt khoát, tràn trề sức sống nhưng vẫn mang đậm tư tưởng, tinh thần trung quân ái quốc của một vị quan mẫu mực.

Bình luận (0)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Thạch Bùi Việt Hà
6 tháng 12 2016 lúc 20:29

Đoạn văn nào vậy bạn ?

Bình luận (0)
Phan Ngọc Cẩm Tú
10 tháng 12 2016 lúc 11:46

hum

Bình luận (0)
⭐花火⭐
18 tháng 12 2016 lúc 15:01

Hông hiểu gì hết?! nhonhung

Bình luận (0)
Ngây Thơ
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
24 tháng 3 2023 lúc 20:29

Đoạn thơ trên gắn liền hình ảnh của dòng sông Đáy với hình ảnh người mẹ, những vết thương lòng đau đớn trong quá khứ và tình cảm gia đình. Các ý nghĩa phân tích thuật thuật của bài thơ:

Từ ngữ: Bài thơ sử dụng một ngôn ngữ khá tế nhị, đơn giản, lấy cảm hứng từ đời sống bình dân để miêu tả hình ảnh của dòng sông và người mẹ.

Hình ảnh: Các hình ảnh được sử dụng trong bài thơ bao gồm: gió giật, sông chảy, mẹ trong nước mắt, mỏm đất, khói bụi, cánh đồng, khói thơm, máu tổ tiên, hoa gạo, chiều không khói bếp, vết đắm, sông đau. Trong đó, hình ảnh của sông Đáy được nhắc đến nhiều lần và đóng vai trò chính trong bài thơ, tạo nên một bối cảnh quen thuộc cho con người.

Biện pháp tu từ: Bài thơ sử dụng nhiều biện pháp tu từ như lặp, điệp ngữ, ẩn dụ...Ví dụ như "Sông Đáy râm lên bao nhăn nheo/Khi cái rét tràn về tuổi thơ tôi", "Máu của tổ tiên là kết ngọc đáy sông"...

Giọng thơ: Bài thơ mang nhiều xúc cảm đau thương, chân thành, như đa phần tác phẩm của những nhà thơ miền Trung. Có những chi tiết chân thật về cuộc đời sống vùng quê và con người, tạo nên một bức tranh sinh động, tràn đầy sức sống.

Bình luận (0)
Nhi Hoàng
Xem chi tiết
ân
6 tháng 4 2016 lúc 18:45

Lớp em có 52 bạn(1). Chúng em luôn quan tâm, chia sẻ và yêu thương nhau(2). Nhưng em thích nhất là bạn Minh Trang(3). Bạn Minh Trang học rất giỏi và rất xinh đẹp(4). Bạn có nụ cười tươi như hoa, làn da của bạn trắng như tuyết(5). Những lời khuyên của bạn đã thắp lên trong em niềmctin và niềm hi vọng(6). Em rất yêu quý bạn Minh Trang(7). 
- Biện pháp so sánh: 
Vế A: Nụ cười, làn da. 
Vế B: Hoa, tuyết 
Từ so sánh: như. 
- Ẩn dụ: Từ “thắp”. 
2. Viết đoạn văn 5-7 câu, chủ đề về gia đình, trong đoạn có sử dụng ít nhất hai phép tu từ: Hoán dụ, nhân hóa. Chỉ rõ hai phép tu từ đó. Đánh số câu. 
Gia đình em có 4 người: ba, mẹ, em và em Kiến(1). Mỗi buổi sáng khi ông Mặt trời thức dậy, bố và mẹ đi làm, còn em và em Kiến đến trường đi học(2). Buổi trưa ba mẹ em ăn cơm tại chỗ làm để chiều tiếp tục làm việc, em và em Kiến thì ăn cơm tại trường, nghỉ ngơi để chiều học tiếp(3). Đến buổi tối, cả nhà em mới quây quần bên nhau ăn cơm và xem ti vi(4). Em học bài và đi ngủ lúc 9 giờ 30(5). 
- Hoán dụ: Từ “nhà”. 
- Nhân hóa: từ “ông”, “thức dậy”. 
3. Viết đoạn văn 5-7 câu, chủ đề về trường, lớp, trong đoạn có sử dụng ít nhất hai phép tu từ: nhân hóa, hoán dụ. Chỉ rõ hai phép tu từ đó. Đánh số câu. 
Ngôi trường của em mang tên Phạm Văn Chiêu(1). Mặc dù mới được học tại trường chưa đầy một năm nhưng ngôi trường đã để lại trong em nhiều kỷ niệm đẹp(2). Trường rộng gồm 44 phòng học, sân trường được lát xi măng rất sạch với những tán cây bàng, cây phượng xanh mát(3). Giờ ra chơi, bóng áo trắng tràn xuống sân thật vui nhộn(4). Sân trường bỗng vui tươi hẳn lên(5). Em rất yêu trường với những giờ học, giờ chơi thật thú vị(6). 
- Hoán dụ: từ “bóng áo trắng”. 
- Nhân hóa: từ “vui tươi”. 
4. Viết đoạn văn 5-7 câu, chủ đề về quê hương, trong đoạn có sử dụng ít nhất hai phép tu từ: nhân hóa, so sánh. Chỉ rõ hai phép tu từ đó. Đánh số câu. 
Quê em là một vùng quê nghèo thuộc huyện Hóc Môn(1). Trên cánh đồng quê hương, chúng em vẫn thường chơi thả diều(2). Những cánh diều bằng giấy vươn rộng đôi cánh bay lên bầu trời như những cánh chim Đại bàng dũng mãnh(3). Trên cánh đồng, những bông hoa đang mỉm cười và vui đùa cùng chúng em(4). Em yêu quê hương của mình(5). 
- So sánh: 
Vế A: Từ “cánh diều”. 
Vế B: từ “cánh chim Đại bàng”. 
Từ so sánh: từ “như”. 
- Nhân hóa: Từ “mỉm cười”, vui đùa”.

Bình luận (0)
nguyen ngoc minh thy
7 tháng 4 2016 lúc 17:20
Mỗi buổi sáng em và mẹ đều cùng đi công viên với nhau. Cảnh ở đấy mới đẹp làm sao! Khi mặt trời đã lên hẳn, ánh sáng ấm áp của mặt trời tỏa xuống khắp công viên, làm cho công viên như bừng sáng hẳn lên. Các chú chim đang bay lượn trên bầu trời hay những chú chim đang đậu trên các vòm cây đều cất tiếng hót vang lừng chào mừng một ngày mới. Không khí ấm áp dần lên, mọi người đi tập thể dục ngày một đông hơn. Em rất thích được đi tập thể dục vào mỗi buổi sáng.Biện pháp tu từ là so sánh: công viên như bừng sáng hẳn lên.
Bình luận (0)
___***Vk Cưg Of Ộp Khươn...
15 tháng 4 2017 lúc 9:46

hm nay mk cx kiểm tra nek,,,chắc điểm ít roy,,,hiha

Bình luận (0)
Đặng Huyền My
Xem chi tiết