Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trung Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
3 tháng 10 2020 lúc 12:41

Tự vẽ hình:

a) Ta có: Áp dụng định lý Pytago:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=16=4^2\)

\(\Rightarrow AC=4\left(cm\right)\)

Từ đó ta dễ dàng tính được: \(AH.BC=AB.AC\)

\(\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=\frac{12}{5}\left(cm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
ngô trần liên khương
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh
9 tháng 5 2021 lúc 18:04

mình chịu thoiii

Khách vãng lai đã xóa
sonvantran
12 tháng 7 lúc 22:09

Gì nhiều vậy???

 

Phạm Ngọc Phong
22 tháng 8 lúc 0:12

khôn vừa th , 1 câu hỏi đáp cho đc bao nhiêu điểm mà đòi phải làm tận 10 bài ,khôn như m thì dell ai muốn làm

nguyên công quyên
Xem chi tiết
BÙI QUANG KHẢI
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 20:48

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot5=3\cdot4=12\)

hay AH=2,4(cm)

b) Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

hay \(\widehat{B}\simeq53^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=37^0\)

c) Xét ΔABC có AE là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{BE}{AB}=\dfrac{CE}{AC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{BE}{3}=\dfrac{CE}{4}=\dfrac{BE+CE}{3+4}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}BE=\dfrac{15}{7}\left(cm\right)\\CE=\dfrac{20}{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 8 2017 lúc 11:57

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

b)Xét tam giác ABC vuông tại A có:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

∠B + ∠C = 90 0  ⇒ ∠C = 90 0 - 53 , 1 0 = 36 , 9 0

Xét tứ giác APHQ có:

∠(PAQ) = ∠(AQH) = ∠(APH) =  90 0

⇒ Tứ giác APHQ là hình chữ nhật

⇒ PQ = AH = 12/5 (cm)

Trịnh Nguyễn Anh	Phương
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Quế Hoa
Xem chi tiết
mai nguyễn tuyết
17 tháng 4 2016 lúc 15:40

a) Xét tam giác ABC  vuông tại A có  AB=3 cm; BC= 5 cm

=> AB\(^2\)+BC\(^2\)=AC\(^2\)

= 3\(^2\)+5\(^2\) =AC\(^2\)

=9 + 25= AC\(^2\)

=> 34 = AC\(^2\)

=> \(\sqrt{34}\)= AC

Vậy AC = \(\sqrt{34}\) cm

Rin
17 tháng 4 2016 lúc 15:42

1) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC:

BC2= AB2+ AC2

--> AC2= BC- AB2= 52 - 32= 25- 9 = 16

\(\Rightarrow\)AC = \(\sqrt{16}=4\) (cm)

2) Xét \(\Delta\)BAD và \(\Delta\)BHD :

BAD=BHD=90o 

BD chung

ABD=HBD

\(\Rightarrow\)  \(\Delta\)BAD = \(\Delta\)BHD (cạnh huyền_góc nhọn)

\(\Rightarrow\)BA=BH (2 cạnh t/ứng)

\(\Rightarrow\)B cách đều 2 đầu mút của đoạn AH \(\Rightarrow\)  BH vuông góc với AH

3) ko biết

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 10 2021 lúc 15:32

\(a,\) Áp dụng pytago: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL: \(AH\cdot BC=AB\cdot AC=12\Leftrightarrow AH=\dfrac{12}{BC}=2,4\left(cm\right)\)

\(b,\sin\widehat{B}=\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\approx\left[{}\begin{matrix}\sin53^0\\\cos37^0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\widehat{B}\approx53^0;\widehat{C}\approx37^0\)

Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 10 2021 lúc 15:34

a) Xét tam giác ABC vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(pytago\right)\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL:

\(AB.AC=AH.BC\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{3.4}{5}=2,4\left(cm\right)\)

b) Xét tam giác ABC vuông tại A:

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}\approx53^0\)

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\widehat{C}\approx37^0\)

 

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 10 2021 lúc 23:26

a: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay BC=5(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

hay AH=2,4(cm)

Vũ Thị Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Châm Anh
2 tháng 9 2017 lúc 16:49

a,Áp dụng định lí pytago vào tg ABC

AB^2+AC^2=BC^2

<=> 3^2+4^2=BC^2 

=> BC=5

Áp dụng hệ thức 4

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}\)

\(\frac{1}{AH^{^2}}=\frac{25}{144}\)

\(\Rightarrow AH^2=5.76\)

\(\Rightarrow AH=2.4\)