Những câu hỏi liên quan
Nhân Phan
Xem chi tiết
vugiang
7 tháng 1 2022 lúc 16:32

-Một số côn trùng có lợi:

=> Ong, bọ hung, gián, mối, các loại muỗi, tằm, bọ rùa chấm,.....

-Biện pháp chống các loại côn trùng có lợi bị tuyệt chủng:

+ Không nên phun thuốc, xịt thuốc vào côn trùng(côn trùng có lợi)

+ Bảo vệ, không bắt các loại côn trùng(côn trùng có lợi)

+ ...

Bạn có thể tra thêm trên mạng

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Linh Vũ
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
22 tháng 12 2020 lúc 21:04

Các con trùng có ích:

-Rệp muỗi

-Ong ruồi

-Rệp kim

-Bọ đất cánh cứng

-Bọ cánh ren

-Bọ rùa

-Bọ cánh cứng

-Bọ gai

-Ruồi hoa

Một số con trùng có hại:

1. Nhện đỏ

2. Bọ trĩ

3. Rệp broad mite,....

1 like nha bạnhihi

Bình luận (1)
An Hoài
19 tháng 12 2021 lúc 14:37

còn cái nịt

Bình luận (0)
Mạc Đình Hy
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
25 tháng 10 2016 lúc 13:28

Côn trùng có lợi cho cây là:

-Bươm bướm

Vì chúng thụ phấn cho cây

Côn trùng có hại cho cây là:

- ốc sên

Vì chúng ăn lá cây, lm cây bị hư

 

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Mô hình nuôi ong kết hợp trong các vườn cây ăn quả, giúp người nông dân tăng khả năng thụ phấn của cây ăn quả, đồng thời thu thêm sản phẩm mật ong tùy thuộc vào cây trồng.

- Bảo vệ những loại côn trùng có lợi, giúp bảo vệ mùa màng, cây trồng, tăng khả năng thụ phấn của các loại cây. Đồng thời giảm thiểu các chi phí phát sinh trong quá trình canh tác nông nghiệp (như thuốc bảo vệ thực vật, hormone chống rụng quả,...)

Bình luận (0)
Lệ Võ
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
1 tháng 5 2022 lúc 20:10

mik làm r nha, bn có thể coi lại : 

link : https://hoc24.vn/cau-hoi/hay-ke-ten-nhung-dong-vat-vua-co-hai-vua-co-loi-cho-nong-nghiep.6050603517109

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
1 tháng 5 2022 lúc 20:12

banj tham khảo nha

Côn trùng có lợi: ong,...

-> Phát triển nó.

Côn trùng có hại: kiến, sâu, bướm,...

-> Tiêu diệt nó

chúc bạn học tốt nha

Bình luận (5)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
27 tháng 10 2016 lúc 15:57

1/ Sách giáo khoa trang 6 phần II. có 4 phần đó là 2,4,6 3 cái đó đúng còn lại sau á.....

1. sản xuất nhìu lúa, ngô(bắp),.........................

2.Trồng rau, đậu, vừng,............

4. trồng cây mía cung cấp...........

2/ Đất trồng là lớp mặt tơi xốp của vỏ trái đất trên đó cây trồng có thể sống và sản xuất ra sản phẩm .

Cấu tạo các thành phần của đất trồng là: rắn, lỏng, khí

3/

Phân bón là thức ăn của cây trồng

có 3 nhóm phân bón: Nhóm phân hữu cơ, hóa học, vi sinh

4/ Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp, cơ thể phân làm 3 phần đầu, ngực, bụng. Côn trùng có 2 kiểu biến thái: Biến thái hoàn toàn và biến thái ko hoàn toàn

Côn trùng có nhìu con có hại nhưng cx có nhìu con có lợi:

VD côn trùng có lợi: bướm... là thụ phận cho cây

VD con trùng có hại: Muỗi... là truyền bệnh cho con người

Bình luận (0)
Chảnh Chảnh
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
8 tháng 11 2019 lúc 20:21

- Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản kém.

- VD: cây bị sâu ăn làm lá bị thủng, bệnh thối nhũn của cải, bệnh héo cây, bệnh khô quả, bệnh đốm lá, bệnh phấn trắng, bệnh rỉ do nấm,...

- Côn trùng biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn giống nhau ở điểm là: đều có biến đổi về mặt hình thái và cấu tạo trong vòng đời.

KHÁC:

Côn trùng biến thái hoàn toàn: có 4 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển có một sự khác biệt lớn, đều có giai đoạn phát triển thành nhộng.

Côn trùng biến thái không hoàn toàn: có 3 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển không có sự thay đổi gì nhiều hoặc quá lớn, không có giai đoạn phát triển thành nhộng.

10 dấu hiệu thường gặp của cây trồng khi bị sâu bệnh phá hại là: cành bị gãy; lá bị thủng; lúa bị hạt lép; lá, quả, trái bị biến dạng; lá, quả bị đóm đen, nâu; cây, củ bị thối; thân cành bị sần sùi; quả bị chảy nhựa; màu sắc, cấu tạo bị thay đổi; thân, cành cây bị đục khoét;...

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
htfziang
23 tháng 9 2021 lúc 10:56

1. Ta có thể bắt gặp côn trùng ở khắp nơi trên Trái Đất, từ dưới nước đến trên cạn, trên không và cả trong nhà.

2. Bướm, chuồn chuồn, ong,..

3. Châu chấu mới sinh được gọi là châu chấu con :v? Em chỉ biết cách gọi thế thôi ák, còn cách gọi khác sao cô :v?

Bình luận (11)
OH-YEAH^^
23 tháng 9 2021 lúc 11:05

1. Ta có thể bắt gặp côn trùng ở khắp nơi trên Trái Đất, từ dưới nước, trên cạn, trên không, và cả những môi trường khắc nghiệt

2. Chuồn chuồn, châu chấu, bọ ngựa, mọt

3. Châu chấu mới sinh được gọi là châu chấu non

Bình luận (0)
Ngọc Thủy
23 tháng 9 2021 lúc 13:50

1. ta có  thể bắt gặp côn trùng như; ở trên cạn , ruộng đồng , dưới ao . 2 chuồn chuồn, châu chấu , bọ ngựa ,... 3 . Châu chấu mới  snh ra đc gọi là châu chấu nhỏ (e ko bt cho lắm đoán zị  thui 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 10 2017 lúc 3:04

Đáp án D

(1) Ch 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm à đúng

(2) Quần nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn tht – con mồi à đúng

(3) tối đa 3 mối quan h trong mỗi mối quan hệ ch 1 loài lợià sai

(4) Ch 1 mối quan h trong đó mỗi loài đều lợi à đúng

(5) rừng đều không hại trong tt cả các mối quan hà sai

Bình luận (0)