Giải thích các hiện tượng mưa axit,tạo hiệu ứng nhà kính,biện pháp khắc phục
Chuyên đề 3: vật lý với giáo dục và bảo vệ MT Các chất gây ô nhiễm môi trường? Giải thích các hiện tượng mưa axít, biến đổi khí hậu thủng tầng ozon ? Đưa ra biện pháp khắc phục?
bài pisa
biến đổi khí hậu toàn cầu
hiện tượng mưa axit,hiệu ứng nhà kính
hiện tượng các đồ vật sắt bị gỉ khi để lâu trong không khí
các biện pháp giảm thiếu việc thải khí CO2,SO2 vào không khí
các biện pháp bảo vệ nguồn nước
Các bạn làm cho mình đc ko mai mình thi có bài này
Hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,... Biện pháp nào sau đây làm giảm hiệu ứng nhà kính?
A. Giảm lượng khí thải chứa CO2 vào khí quyển.
B. Tăng cường sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
C. Tăng lượng khí CH4 trong khí quyển.
D. Phá hủy rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ.
Chọn đáp án A.
Nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính là do khí CO2.
=> Giảm lượng khí thải chứa CO2 vào khí quyển chính là làm giảm hiệu ứng nhà kính
Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là
A. (SO2, N2); (CO2, CH4); CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…).
B. (CO2, CH4); (SO2, NO2); CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…).
C. CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…); (CO, CO2); (SO2, H2S)
D. (N2, CH4); (CO2, H2S); CFC (freon: CF2Cl2; CFCl3…)
Đáp án B
1) Hiệu ứng nhà kính là kết quả của sư trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa Trái Đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái Đất. Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính do nhiều khí nhưng chủ yếu là CO2 và CH4
2) Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Ðiển. Nguyên nhân là vì con người đốt nhiều than đá, dầu mỏ. Trong than đá và dầu mỏ thường chứa một lượng lưu huỳnh, còn trong không khí lại rất nhiều khí nitơ. Trong quá trình đốt có thể sinh ra các khí Sunfua đioxit (SO2), Nitơ đioxit (NO2). Các khí này hoà tan với hơi nước trong không khí tạo thành các hạt axit sunfuaric (H2SO4), axit nitơric (HNO3)
3) Ở ÐỘ CAO KHOẢNG 25 KM TRONG TẦNG bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí Ozon (O3) thường được gọi là tầng Ozon. Hàm lượng khí Ozon trong không khí rất thấp, chiếm một phần triệu, chỉ ở độ cao 25 - 30 km, khí Ozon mới đậm đặc hơn (chiếm tỉ lệ 1/100.000 trong khí quyển). Người ta gọi tầng khí quyển ở độ cao này là tầng Ozon.Nếu tầng Ozon bị thủng, một lượng lớn tia tử ngoại sẽ chiếu thẳng xuống Trái đất. Con người sống trên Trái đất sẽ mắc bệnh ung thư da, thực vật không chịu nổi nhiều tia tử ngoại chiếu vào sẽ bị mất dần khả năng miễn dịch, các sinh vật dưới biển bị tổn thương và chết dần. Nguyên nhân gây nên hiện tượng này là do CFC (freon) thường gọi là "gas" được sử dụng làm lạnh cho tủ lạnh
Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là
A. (CO2, CH4); (SO2, NO2); CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…)
B. CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…); (CO, CO2); (SO2, H2S).
C. (SO2, N2); (CO2, CH4); CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…).
D. (N2, CH4); (CO2, H2S); CFC (freon: CF2Cl2; CFCl3…)
Chọn A.
1)Hiệu ứng nhà kính là kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa Trái Đất với không gian xung quanh,dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái Đất. Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính do nhiều khí nhưng chủ yếu là CO2 và CH4
2) Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Ðiển. Nguyên nhân là vì con người đốt nhiều than đá, dầu mỏ. Trong than đá và dầu mỏ thường chứa một lượng lưu huỳnh, còn trong không khí lại rất nhiều khí nito. Trong quá trình đốt có thể sinh ra các khí Sunfua đioxit S O 2 , Nitơ đioxit N O 2 . Các khí này hoà tan với hơi nước trong không khí tạo thành các hạt axit sunfuaric H 2 S O 4 , axit nitơric H N O 3
3) Ở độ cao khoảng 25km trong tầng bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí Ozon O 3 thường được gọi là tầng Ozon. Hàm lượng khí Ozon trong không khí rất thấp, chiếm một phần triệu, chỉ ở độ cao 25 - 30 km, khí Ozon mới đậm đặc hơn (chiếm tỉ lệ 1/100.000 trong khí quyển). Người ta gọi tầng khí quyển ở độ cao này là tầng Ozon.Nếu tầng Ozon bị thủng, một lượng lớn tia tử ngoại sẽ chiếu thẳng xuống Trái đất. Con người sống trên Trái đất sẽ mắc bệnh ung thư da, thực vật không chịu nổi nhiều tia tử ngoại chiếu vào sẽ bị mất dần khả năng miễn dịch, các sinh vật dưới biển bị tổn thương và chết dần. Nguyên nhân gây nên hiện tượng này là do CFC (freon) thường gọi là "gas" được sử dụng làm lạnh cho tủ lạnh
Dạng 3: Bài tập pisa: Tìm hiểu các kiến thức thực tế xung quanh ta
+ Biến đổi khí hậu toàn cầu.
+ Hiện tượng mưa axit, hiệu ứng nhà kính,..
+ Phản ứng quang hợp của cây xanh,..
+ Hiện tưởng các đồ vật bằng sắt bị gỉ khi để lâu trong không khí.
+ Các biện pháp giảm thiểu việc thải khí CO2, SO2 vào không khí.
+ Các biện pháp bảo vệ nguồn nước, nguồn đất và bầu không khí không bị ô nhiễm.
Bài tập pisa: Tìm hiểu các kiến thức thực tế xung quanh ta
+ Biến đổi khí hậu toàn cầu.
+ Hiện tượng mưa axit, hiệu ứng nhà kính,..
+ Phản ứng quang hợp của cây xanh,..
+ Hiện tưởng các đồ vật bằng sắt bị gỉ khi để lâu trong không khí.
+ Các biện pháp giảm thiểu việc thải khí CO2, SO2 vào không khí.
+ Các biện pháp bảo vệ nguồn nước, nguồn đất và bầu không khí không bị ô nhiễm.
Mực nước biển dâng lên nhiều vùng đất thấp bị ngập dưới nước biển là hậu quả chủ yếu của hiện tượng nào sau đây:
A. Hiệu ứng nhà kính B. Hiệu ứng mưa axit C. Suy giảm tầng ô đôn
D. Mất cân bằng sinh thái
Thảo luận về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sồng trên Trái Đất và biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
Gợi ý:
- Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến:
+ Khí hậu: Sự nóng lên toàn cầu, hiện tượng thời tiết cực đoan.
+ Cảnh quan thiên nhiên: Diện tích rừng bị thu hẹp, nhiều vùng đất ven biển bị nhấn chìm do nước biển dâng cao.
+ Sức khỏe con người: Xuất hiện nhiều loại bệnh mới, hệ miễn dịch của con người bị suy giảm.
- Một số biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính: trồng nhiều cây xanh, hạn chế sử dụng năng lượng hóa thạch.
Hậu quả do hiệu ứng nhà kính gây ra
Khi nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng cao sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến môi trường sống có thể kể đến như:
- Hiện tượng băng tan
Băng tan là hiện tượng băng tan khi Trái Đất nóng dần lên. Khi Trái Đất dần nóng lên sẽ dẫn đến hiện tượng băng tan tại Bắc Cực và Nam Cực. Khi băng tan có thể dẫn đến nạn đại hồng thủy gây ảnh hưởng đến nghiêm trọng đến các quốc gia ven biển, các khu vực trũng. Thậm chí, một số quốc gia sẽ có nguy cơ bị xóa sổ nếu tình trạng này xảy ra.
- Môi trường sống của các sinh vật
Trái Đất nóng lên cũng sẽ ảnh hưởng môi trường sống của các sinh vật. Khi môi trường sống thay đổi nếu các sinh vật không thể thích nghi sẽ dần biến mất gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
- Thiếu hụt nguồn nước
Hiện tượng nhà kính diễn ra trong thời gian dài có thể dẫn đến thiếu hụt nguồn nước. Khi đó, nguồn nước cung cấp cho nông nghiệp, lâm nghiệp sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Sức khỏe con người bị ảnh hưởng
Trái Đất nóng lên có thể gây ra nhiều dịch bệnh mới xuất hiện đe dọa sức khỏe con người. Thêm nữa, tình trạng nắng nóng, mưa nhiều khiến cho các vi khuẩn có môi trường thuận lợi để sinh sôi, hệ miễn dịch con người bị suy giảm.
Cách biện pháp khắc phục làm giảm hiệu ứng nhà kính
Để làm giảm hiện tượng nhà kính, bảo vệ môi trường sống, con người phải thực hiện các biện pháp dưới đây:
- Ngăn chặn tình trạng phá rừng, trồng thêm nhiều cây xanh
Tăng cường trồng cây xanh. Để khắc phục hiện tượng Trái Đất đang dần nóng lên, con người phải bảo vệ và ngăn chặn phá rừng đồng thời trồng thêm nhiều cây xanh. Khi Trái Đất được phủ xanh sẽ giúp hấp thụ các lượng CO2 thông qua quá trình quang hợp giúp giảm dần hiện tượng nhà kính.
- Tiết kiệm năng lượng
Việc tiêu thụ nhiều các nguồn năng lượng như điện, nước, gas… cũng là một trong những tác nhân gián tiếp khiến Trái Đất nóng dần lên. Vì vậy, nếu muốn giảm hiện tượng nhà kính, chúng ta cần nâng cao ý thức tiết kiệm năng lượng.
- Cách bảo vệ sức khỏe khi hiệu ứng nhà kính
Ngoài các biện pháp chung tay làm giảm hiện tượng nhà kính, chúng ta cần biết bảo vệ sức khỏe khi hiện tượng này xảy ra bằng các cách:
+ Tăng cường trồng cây xanh trong không gian sống
+ Tập thể dục nâng cao sức khỏe
+ Ăn uống khoa học, đầy đủ chất dinh dưỡng
+ Tiết kiệm năng lượng
+ Tăng cường sử dụng các thiết bị năng lượng mặt trời, gió