chứng minh từ cát tiên lên đà lạt ,thực vật có sự thay đổi theo độ cao
Nếu bỏ qua sự phụ thuộc về vĩ độ thì sự thay đổi nhiệt độ không khí tuỳ theo độ cao của địa hình. Cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ không khí giảm xuống 0,6°C. TP Hồ Chí Minh có độ cao bằng mực nước biển (độ cao không mét). Thành phố Đà Lạt có độ cao 1500 mét so với mực nước biển. Gọi x (°C) là nhiệt độ không khí tại TPHCM và y (°C) là nhiệt độ không khí tại TP Đà Lạt. Hãy lập công thức tính y theo x và tính nhiệt độ của TPHCM là bao nhiêu, khi biết nhiệt độ ở TP Đà Lạt là 15°C?
Câu 10. Sự phân tầng thực vật theo độ cao là do:
A. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi
B. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm theo vĩ độ
C. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm theo kinh độ
D. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm theo vị trí gần hay xa biển
A. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi
Dựa vào hình 15, hãy nêu sự thay đổi thảm thực vật theo vĩ độ (từ vùng nhiệt đới lên cực) và theo độ cao (ở vùng nhiệt đới).
- Sự thay đổi thảm thực vật theo vĩ độ: từ xích đạo về cực thảm thực vật thay đổi lần lượt là rừng nhiệt đới - xavan - hoang mạc, bán hoang mạc - thảo nguyên ôn đới - rừng lá rộng ôn đới - rừng hỗn hợp - rừng lá kim - đài nguyên - hoang mạc cực.
- Sự thay đổi thảm thực vật theo độ cao: càng lên cao lượng nhiệt ẩm và các chất dinh dưỡng càng thay đổi làm thảm thực vật thay đổi theo, từ thấp lên cao lần lượt là rừng nhiệt đới - rừng lá rộng ôn đới - rừng lá kim - đài nguyên - băng tuyết.
Câu 10: Cứ lên cao 100 mét, nhiệt độ ở vùng núi giảm đi
A. 0.6℃ B. 0,16℃ C. 1,6℃ D. 16℃
Câu 11: Ngoài sự thay đổi theo độ cao, thực vật vùng núi còn có sự thay đổi khác
A. hướng vĩ độ. B. hướng gần hoặc xa biển.
C. hướng kinh độ. D. hướng sườn đón gió hoặc khuất gió.
Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao ở vùng núi là
do sự khác nhau về góc chiếu mặt trời.
do nhiệt độ tăng theo độ cao
do càng lên cao độ ẩm, lượng mưa càng cao.
do nhiệt độ giảm dần theo độ cao.
Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao ở vùng núi là
do sự khác nhau về góc chiếu mặt trời.
do nhiệt độ tăng theo độ cao
do càng lên cao độ ẩm, lượng mưa càng cao.
do nhiệt độ giảm dần theo độ cao.
sự thay đổi của thực vật theo độ cao là do sự thay đổi của yếu tố nào
11. Cho tên các tầng thực vật phân theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc châu Âu: 1. Đồng cỏ;
2. Rừng lá rộng; 3. Rừng lá kim; 4. Tuyết. Hãy chọn thứ tự sắp xếp đúng theo sự thay đổi độ cao từ chân núi lên đỉnh núi.
rừng lá rộng -> rừng lá kim -> đồng cỏ -> tuyết.
rừng lá rộng -> rừng lá kim -> đồng cỏ -> tuyết.
Ngoài sự thay đổi theo độ cao , thực vật vùng núi ở đới nóng còn sự thay đổi khác:
Câu 16: Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo
A. độ cao và hướng sườn
B. mùa và vĩ độ
C. độ dốc của sườn núi
D. vĩ độ và độ cao
Câu 17 : Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu theo độ cao ở vùng núi là do
A. càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm
B. càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn
C. càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm
D. càng lên cao càng gần tia sáng mặt trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn
Câu 18 : Theo em những khó khăn nào không phải là ở môi trường vùng núi ?
A. Lũ quét, sạt lỡ đất
B. Đất đai dễ bị xói mòn, rửa trôi
C. Giao thông khó khăn
D. Ngập ún, xâm nhập mặn
Câu 19 : Trên thế giới có ... lục địa.
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 20 : Lục địa nào có hai châu lục ?
A. Á- Âu
B. Phi
C. Ốt-xtrây-li-a
D. Nam Cực
Câu 21 : Trên thế giới có ... châu lục
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 22 : Châu lục nào có hai lục địa ?
A. Á
B. Phi
C. Âu
D. Mĩ
Câu 23 : Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa về
A. tự nhiên
B. lịch sử
C. kinh tế
D. chính trị
Câu 24 : HDI là từ viết tắt của thuật ngữ
A. thu nhập bình quân đầu người
B. đầu tư nước ngoài
C. chỉ số phát triển con người
D. tổng thu nhập quốc dân
câu 18 B
câu 19 A
câu 20 A
câu 21 A
câu 22 D
Câu 16 A
Cáu 17 A
câu 18 B
câu 19 A
câu 20 A
câu 21 A
câu 22 D