dựa vào hinhd 23,trang25 sgk đếm số ngày đêm từ 21/3 -23/9 địa lí 6
Câu 33. Thời gian ngày và đêm dài bằng nhau ở mọi địa điểm trên Trái Đất vào ngày
A. 21/3 và 22/6. B. 21/3 và 23/9.
C. 22/6 và 22/12. D. 23/9 và 22/12
dựa vào hình 24 sgk trang 28 hay phân tích hiện ngày đêm dài ngắn khác nhau trong các ngày 22-6 và 22-12 (địa lí)
Vào ngày 21/3 và ngày 23/9, hiện tượng ngày đêm diễn ra như thế nào
A. Ngày bằng đêm
B. Ngày dài hơn đêm
C. Đêm dài hơn ngày
D. 24 giờ là ngày
Vào ngày 21/3 và 23/9, nơi nào sau đây có hiện tượng ngày dài bằng đêm
A. Xích đạo
B. Chí tuyến
C. Cực
D. Toàn bộ bề mặt Trái Đất
Câu 23. Ở Nam bán cầu ngày nào có thời gian ngày dài nhất và đêm ngắn nhất?
A. 21/3. B. 22/6. C. 23/9. D. 22/12.
I.PHẦN ĐỊA LÍ
-Bài 6. Vì sao phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây?
-Bài 7. + Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
+Ngày 22/12 tại vĩ tuyến 66º33´B đêm dài bao nhiêu giờ?
+Từ sau ngày 23/9, vì sao nhiều đàn chim bay về phương Nam?
-Bài 10. Kể tên 2 hiện tượng của của trình ngoại sinh và 2 hiện tượng của của trình nội sinh.
-Bài 11. +Tỉnh nào có nhiều than đá nhất ở nước ta?
+Trình bày đặc điểm của địa hình cacxtơ.
+Dựa vào trạng thái vật lý có mấy nhóm khoáng sản? Mỗi nhóm cho 2 ví dụ?
+Nguồn gốc hình thành đồng bằng?
+Nguyên nhân hình thành địa hình cacxtơ?
+ Hãy mô tả về dãy núi Hoàng liên sơn.
+Tỉnh nào có Động Phong Nha?
+Dựa vào phân loại núi theo độ cao thì có mấy loại núi?
+Vùng Trung du là dạng địa hình chuyển tiếp giữa 2 dạng địa hình nào?
+Vì sao việc khai thác và sử dụng khoáng sản phải tiết kiệm và hợp lý?
Bài 6:
- Trả lời:Do trái đất quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông nên giờ trái đất muộn dần từ Đông ang Tây ,tức là múi giờ nào nằm về phía Đông sẽ đón ánh nắng Mặt Trời trước => Các múi giờ ở phía Đông nước ta có giờ sớm hơn phía Tây.
Bài 7:
- Trả lời:
Bài 6:
- Trả lời:Do trái đất quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông nên giờ trái đất muộn dần từ Đông ang Tây ,tức là múi giờ nào nằm về phía Đông sẽ đón ánh nắng Mặt Trời trước => Các múi giờ ở phía Đông nước ta có giờ sớm hơn phía Tây.
Bài 7:
- Trả lời:
+ Trong năm nhuận, tháng 2 có 29 ngày thay cho 28 ngày. Cứ 4 năm lại thêm 1 ngày vào lịch bởi vì một năm dương lịch (năm tính theo dương lịch) dài khoảng 365 ngày và 6 giờ.
+- Ngày 22-12, điểm D ở vĩ tuyến 66°33’B nàm trên đoạn thẳng hoàn toàn bị khuất bóng do đó độ dài ban đêm là 24 giờ (đêm trắng); điểm D’ ở vĩ tuyến 66°33'N nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn được chiếu sáng, do đó độ dài ban ngày là 24 giờ (ngày trắng).
câu 6: Vì trái đất tự quay quanh trục từ tây sang đông nên những địa điểm ở phía đông luôn sớm hơn những địa điểm ở phía tây
câu 7: có 366 ngày
+) Buổi đêm sẽ dài 24 giờ
+) Vì phương Bắc trời bắt đầu lạnh nên chim bay về phương nam để tránh rét
Câu 10 : tôi ko rõ câu này ( xin lỗi )
Câu11 : +) Tỉnh Quảng Ninh vì tỉnh Quảnh Ninh được gọi là nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú của nước ta
+) là những khu vực có điều kiện nham thạch và cấu trúc địa chất là các đá dễ hoà tan, hay các đá có xi măng là vôi, độ tinh khiết, chiều dày và số lượng khe nứt trong đá, cấu trúc, sự có mặt hay vắng mặt của một số tầng đá không hoà tan phủ trên đá vôi.
+) Có 9 loại khoáng sản | -Khoáng sản lỏng : Dầu mỏ , nước khoáng,.....
- Thuỷ khoáng : Nước ngọt ngầm , nước khoáng,.....
+)Từ dung nham trên núi chảy xuống, bị giảm nhiệt bởi nước biển hoặc sông , băng và gió, hoặc bị xói mòn bởi các tác động của các yếu tố này từ các sườn đồi, núi.
+)là kết quả của nước mưa có chứa lượng cacbonic hòa tan , tác động lên nền đá vôi hay dolomit và hòa tan một phần các chất chứa trong các loại đá này theo thời gian.
+)Dãy núi Hoàng Liên Sơn rộng 30km, chạy dài 180km theo hướng Tây Bắc -Đông Nam , giữa hai Tỉnh Lào Cai và Lai Châu kéo dài đến tận phía tây tỉnh Yên Bái . Hoàng Liên Sơn có khí hậu lạnh quanh năm và mưa nhiều .Rừng ở Hoàng Liên Sơn gồm hai kiểu chính: rừng thường xanh núi thấp và rừng thường xanh núi cao.
+) Động Phong Nha Kẻ Bàng ở tỉnh Quảng Bình
+)Núi cao: Trên 2000m.
-Núi trung bình: 1000 – 2000m
-Núi thấp: dưới 1000m
Tất cả có 3 loại
+) Vùng trung du chủ yếu là núi thấp . Khối núi thượng nguồn sông Chảy có nhiều đỉnh cao trên dưới 2000m là khu vực cao nhất của vùng. Từ khối núi này ra tới biển là các dãy núi hình cánh cung thấp dần về phía biển ( theo ý kiến riêng )
+)Vì khi ta khai thác quá đà sẽ gây ảnh hưởng tới môi trường , gây thiên tai bão lũ và ảnh hưởng tới đới sống của động vật và thực vật .
Mik cx ko chắc là mik đúng 😓
Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
A. Ngày 22/6 và ngày 22/12. B. Ngày 21/3 và ngày 23/9.
C. Ngày 21/6 và ngày 23/12. D. Ngày 22/3 và ngày 22/9.
Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào? *
A. 21-3 và 22-6.
B. 21-3 và 23-9.
C. 22-6 và 22-12.
D. 23-9 và 22-12.
Câu 6: Ngày 21-3 còn được gọi là
A. ngày xuân phân.
B. ngày hạ chí.
C. ngày thu phân.
D. ngày đông chí.
Câu 7: Ở nửa cầu Bắc, vào ngày 22-6 có hiện tượng gì? *
A. Ngày dài hơn đêm.
B. Đêm dài hơn ngày.
C. Đêm dài suốt 24 giờ.
D.Ngày và đêm dài bằng nhau.
Câu 8: Các địa điểm ở cực Bắc và cực Nam có số ngày, đêm dài *
A. 2 tháng.
B. 4 tháng.
C. 6 tháng.
D.8 tháng.
Câu 9: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt của Trái Đất? *
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 10: Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. khí cácbonic.
B. khí nitơ.
C. khí oxi.
D. hơi nước.
Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào? *
A. 21-3 và 22-6.
B. 21-3 và 23-9.
C. 22-6 và 22-12.
D. 23-9 và 22-12.
Câu 6: Ngày 21-3 còn được gọi là
A. ngày xuân phân.
B. ngày hạ chí.
C. ngày thu phân.
D. ngày đông chí.
Câu 7: Ở nửa cầu Bắc, vào ngày 22-6 có hiện tượng gì? *
A. Ngày dài hơn đêm.
B. Đêm dài hơn ngày.
C. Đêm dài suốt 24 giờ.
D.Ngày và đêm dài bằng nhau.
Câu 8: Các địa điểm ở cực Bắc và cực Nam có số ngày, đêm dài *
A. 2 tháng.
B. 4 tháng.
C. 6 tháng.
D.8 tháng.
Câu 9: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt của Trái Đất? *
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 10: Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. khí cácbonic.
B. khí nitơ.
C. khí oxi.
D. hơi nước.
câu 5;
Từ ngày 21-3 đến ngày 23-9 ở Bán cầu Bắc là mùa nóng do Bán cầu Bắc sẽ ngã nhiều về phía Mặt Trời.
Ngày 22-6 Bán cầu Bắc ngả nhiều về phía Mặt Trời hơn.
Trong ngày 22-12 ( đông chí ) : Nửa Bán cầu Nam nghiêng về phía Mặt Trời.
Từ ngày 23-9 đến ngày 21-3 ở Bán cầu Nam là mùa nóng do Bán cầu Nam ngã nhiều về phía Mặt Trời nên nhận được nhiều nhiệt.