Chọn một từ thích hợp thay thế cho từ in đậm trong câu: Một nhà tu đã qua đời
Chọn một từ thích hợp thay thế cho từ in đậm trong câu: Một nhà tu đã qua đời
Từ nào sau đây không thể thay thế cho từ in đậm trong câu ông em vừa qua đời
Thay các từ in đậm bằng một từ láy thích hợp để câu văn miêu tả sinh động hơn:
Mưa kéo dài suốt ngày đêm, mưa làm tối tăm mặt mũi:
Từ láy thích hợp để thay thế là:.....................
giúp em với
Câu 1. Từ ngữ thích hợp có thể thay thế cho từ in đậm để hai câu văn sau không bị lặp từ?
a) Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Hạnh luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b) Chú Cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến, chú Cún lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2. Em hãy cho biết các vế trong câu ghép dưới đây nối với nhau bằng cách nào?
a) Mỗi tối, ba tôi ngồi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
b) Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
c) Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn.
Câu 1:
a, Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Bạn ấy luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b, Chú cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến là cậu ta lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2:
a, Mỗi tối, ba tôi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b, Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tương phản : tuy...nhưng
c, Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bởi quan hệ từ là từ còn.
Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Bạn ấy luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b, Chú cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến là cậu ta lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2:
a, Mỗi tối, ba tôi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b, Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tương phản : tuy...nhưng
c, Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bởi quan
hệ từ là từ còn.
Câu 1. Từ ngữ thích hợp có thể thay thế cho từ in đậm để hai câu văn sau không bị lặp từ?
a) Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Hạnh luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b) Chú Cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến, chú Cún lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2. Em hãy cho biết các vế trong câu ghép dưới đây nối với nhau bằng cách nào?
a) Mỗi tối, ba tôi ngồi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
b) Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
c) Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn.
Câu 2: (2đ) Tháng 9 năm 1969 khi nghe tin Bác Hồ qua đời, nhà thơ Tố Hữu đã viết bài thơ Bác ơi, trong đó có câu thơ: Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Có thể thay thế từ đi trong câu thơ bằng một từ đồng nghĩa khác không? Tại sao?
Thay thế từ đi thành từ Mất, vì nó cũng có nghĩa với từ đi
Có thể thay thế từ đi thành từ "từ trần"
`->` Vì nếu thay thế thì nó cũng không ảnh hưởng quá nhiều tới nghĩa của câu, vẫn truyền đạt được nội dung tới người đọc, người nghe cũng đồng thời không làm mất đi sự mạch lạc của câu thơ.
Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng sai như thế nào? Hãy thay những từ ấy bằng các từ thích hợp.
– Đất nước ta ngày càng sáng sủa.
– Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế.
– Con người phải biết lương tâm
- Các từ dùng sai: sáng sủa, cao cả, biết
- Chữa lỗi:
+ Đất nước ta ngày càng tươi đẹp.
+ Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ quý báu để chúng ta vận dụng vào thực tế.
+ Con người phải có lương tâm.
Tìm những từ có thể thay thế cho các từ in đậm trong hai câu ghép đã dẫn.
a. mới... đã..., chưa... đã..., vừa... vừa..., càng... càng...
b. chỗ nào... chỗ ấy...
Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau đây:
– Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi.
– Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về.
– Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã kêu.
– Anh đừng làm như thế người ta nói cho đấy.
– Cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi
- Đưa – trao
- Đưa – tiễn
- Kêu – kêu ca
- Nói – cười, dị nghị
- Đi – mất, qua đời