a. mới... đã..., chưa... đã..., vừa... vừa..., càng... càng...
b. chỗ nào... chỗ ấy...
a. mới... đã..., chưa... đã..., vừa... vừa..., càng... càng...
b. chỗ nào... chỗ ấy...
Các từ in đậm trong hai câu ghép trên được dùng làm gì? Nếu lược bỏ những từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi?
Từ ngữ nào dưới đây có thể thay thế cho từ in đậm để hai câu văn không bị lặp từ?
Ben là một thần đồng âm nhạc. Ben đã dành rất nhiều thời gian để chơi đàn.
A. Cậu
B. Mình
C. Chàng
D. Nó
Từ một câu ghép đã dẫn ở bài tập 1, hãy tạo ra câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu (có thể thay bớt từ nếu thấy cần thiết).
đặt câu với các từ nhỏ bé,nhỏ nhoi và hãy cho biết hai từ đó có thể thay thế cho nhau trong hai câu em đã đặt được ko?vì sao
Thay những từ in đậm trong mỗi ví dụ trên cho nhau rồi rút ra nhận xét: Những từ nào thay thế được cho nhau? Những từu nào không thay thế được cho nhau? Vì sao?
1.tìm từ có thể thay thế các từ được in đậm trong các câu sau:
a.Đó là món đồ chơi đang rất thịnh hành hồi ấy.
b.Bố An-mi Rô-dơ đã cặm cụi suốt bố tiếng đồng hồ để nặn một chiếc xe đạp cho con.
c.Nước mắt lấp lánh trên khóe mắt An-mi Rô-dơ.
2.Đặt từ với từ công nhân.
Câu 1. Từ ngữ thích hợp có thể thay thế cho từ in đậm để hai câu văn sau không bị lặp từ?
a) Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Hạnh luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b) Chú Cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến, chú Cún lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2. Em hãy cho biết các vế trong câu ghép dưới đây nối với nhau bằng cách nào?
a) Mỗi tối, ba tôi ngồi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
b) Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
c) Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn.
Em hãy tìm những từ ngữ thay thế cho từ in đậm sau bà viết tiếp vào chỗ chấm : lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện.Hôm sau............ rủ nhau tìm những bông hoa tím.khi tìm được................... cảm thấy thích thú lắm