Những câu hỏi liên quan
LanAnh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Long
30 tháng 9 2023 lúc 14:07

ai donate cho tôi ít xu/coins với

Bình luận (0)
Đăng minh
Xem chi tiết
luki chanmika
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 8 2017 lúc 10:46

- Nội dung : đề tài học sinh tự chọn

- Hình thức: một đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp.

Bình luận (0)
Haji.Tks
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 10 2021 lúc 16:23

Em tham khảo:

a, Lời dẫn: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”

Dẫn ý nghĩa – cách dẫn trực tiếp

Cách dẫn gián tiếp: Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử; nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng tôi tệ lắm, nó ăn ở với tôi như thế mà tôi xử với nó như thế này à

b, Lời dẫn: “Cái vườn là của con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được 50 đồng bạc tâu. Hồi ấy, mọi thứ còn rẻ cả…”

Dẫn ý nghĩ – cách dẫn trực tiếp

Cách dẫn gián tiếp: Sau khi thằng con đi, lão tự bảo rằng cái vườn là của con lão, hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được 50 đồng bạc tâu, hồi ấy, mọi thứ còn rẻ cả…”

Bình luận (0)
Tuyết Ngân
Xem chi tiết
Tuyết Ngân
27 tháng 12 2021 lúc 10:50

Giúp mình với

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Quân
27 tháng 12 2021 lúc 10:50

Tự viết văn đi.

Bình luận (0)
Hoàng Việt Tân
27 tháng 12 2021 lúc 10:51

Có chuyện gì vậy Hoàng Quân?

Bình luận (0)
Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Chi Bùi Thị
Xem chi tiết
Linh Phương
5 tháng 12 2016 lúc 16:43

Ông Hai,đã yêu cái làng chợ Dầu của mình bằng một tình yêu đặc biệt. Đấy là nơi tổ tiên, cha mẹ ông đã từng sinh trưởng và cũng là nơi chôn rau cắt rốn của ông. Do vậy, ông yêu làng này bằng một tình yêu vốn có từ lâu, sâu sắc và bền vững như tình yêu của một nông dân gắn bó với quê hương, nói cụ thể hơn là gắn bó với cảnh vật và con người của mảnh đất quê hương ấy.- Lúc cuộc kháng chiến của cả dân tộc bùng lên, lòng yêu mến làng quê của ông Hai đã có những chuyển biến rõ rệt. Nếu trước kia, ông hãnh diện vì làng chợ Dầu giàu có, tươi đẹp, thì sau cách mạng tháng Tám, nhờ giác ngộ chính trị, ông lại tự hào về không khí cách mạng sôi nổi ở làng ông, ông đã bộc lộ niềm sung sướng của mình truớc những sự thay đổi đó.-Những ngày đầu kháng chiến, ông luôn luôn tự hào về việc làng Dầu của mình đã tham gia vào cuộc chiến đấu chung của dân tộc. Ngay bản thân ông cũng đã nhiệt tình cùng với mọi người đi đào đường, đắp ụ để cản giặc và ông tha thiết muốn ở lại làng để trực tiếp chiến đấu. Nhưng sau đó ông Hai phải theo vợ con tản cư đến một làng khác. Nỗi nhớ làng không nguôi, ở nơi tản cư, ông đã tin tức về kháng chiến.-Nhưng không có gì đâu đớn, tủi nhục cho ông Hai bằng khi nghe một người đàn bà tản cư từ dưới xuôi lên nói: “Cả làng chúng nó (làng Dầu) việt gian theo Tây”.-Ông Hai căm ghét bọn phản bội làng, phản bội Tổ quốc. Nỗi đau đớn và nhục nhã và lo sợ của ông lên tới cao độ khi nghe tin nhân dân địa phương có người làng Dầu tản cư đến là họ tẩy chay dân làng ông.- Từ đau đớn nhục nhã như thế, ông Hai lại biết bao vui sướng khi nhận được tin làng ông bị giặc phá, nhà ông bị giặc đốt. Nghĩa là làng Dầu của ông không hề theo giặc.- Từ một người yêu mến đắm say làng mạc của mình, ông Hai đã gắn tình yêu ấy với tình yêu đất nước, chính vì thế mà làng Dầu của ông có như thế nào đi nữa, ông vẫn một lòng, một dạ ủng hộ kháng chiến, ủng hộ Cụ Hồ

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
5 tháng 12 2016 lúc 17:33

Ông Hai cũng như bao người nông dân quê từ xưa luôn gắn bó với làng quê của mình.Ông yêu quí và tự hào về làng Chợ Dầu và hay khoe về nó một cách nhiệt tình, hào hứng.Ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng,theo dõi tin tức kháng chiến và hỏi thăm về Chợ Dầu .Tình yêu làng của ông càng được bộc lộ một cách sâu sắc và cảm động trong hoàn cảnh thử thách . Kim Lân đã đặt nhân vật vào tình huống gay gắt để bộc lộ chiều sâu tình cảm của nhân vật.Đó là tin làng chợ Dầu lập tề theo giặc.Từ phòng thông tin ra,đang phấn chấn,náo nức vì những tin vui của kháng chiến thì gặp những người tản cư,nghe nhắc đến tên làng,ông Hai quay phắt lại,lắp bắp hỏi,hy vọng được nghe những tin tốt lành,nào ngờ biết tin dữ:“Cả làng Việt gian theo Tây ”.Tin bất ngờ ấy vừa lọt vào tai đã khiến ông bàng hoàng, đau đớn :“Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân ,ông lão lặng đi tưởng như đến không thở được,một lúc lâu ông mới rặn è è nuốt một cái gì vướng ở cổ.Ông cất tiếng hỏi,giọng lạc hẳn đi ”nhằm hy vọng điều vừa nghe không phải là sự thật.Trước lời khẳng định chắc chắn của những người tản cư,ông tìm cách lảng về.Tiếng chửi văng vẳng của người đàn bà cho con bú khiến ông tê tái :“cha mẹ ***** nhà chúng nó ,đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương,cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát”.Về đến nhà ông chán chường “nằm vật ra giường”,nhìn đàn con nước mắt ông cứ giàn ra “ chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?”.Ông căm thù những kẻ theo Tây,phản bội làng,ông nắm chặt hai tay lại mà rít lên: “chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này ”.Niềm tin,nỗi ngờ giằng xé trong ông.Ông kiểm điểm lại từng người trong óc, thấy họ đều có tinh thần cả “có đời nào lại cam tâm làm cái điều nhục nhã ấy ”.Ông đau xót nghĩ đến cảnh “người ta ghê tởm,người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước”.Suốt mấy ngày liền ông chẳng dám đi đâu,“chỉ ở nhà nghe ngóng binh tình”,lúc nào cũng nơm nớp tưởng người ta đang để ý,đang bàn tán đến cái chuyện làng mình.Nỗi ám ảnh,day dứt,nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông.Ông đau đớn,tủi hổ như chính ông là người có lỗi...

Bình luận (0)
Thảo Phương
5 tháng 12 2016 lúc 17:34

Trước hết, ông Hai là một người rất yêu làng. Khi đi tản cư, chuyển sang nơi ở mới, ông thường ngồi ca tụng về làng minh trước kia, về những thành tích của làng, về những công trình to lớn có sự tham gia của ông và bao nhiêu con người khác trong làng. Dù không còn ở làng, nhưng lúc nào tâm hồn ông cũng hướng về làng, nhớ đến làng, khao khát trở về ngôi làng yêu dấu. Cũng chỉ vì yêu làng mà ông Hai mới phải rời xa làng, chỉ những thanh niên trai tráng mới ở lại chiến dịch.
Lòng yêu làng của ông Hai đã phát triển thành lòng yêu nước, căm thù quân giặc sâu sắc. Ông luôn cầu mong trời nắng để cho "bọn Tây" không chịu đựng được, có lợi cho bộ đội ta. Ông luôn chăm chú theo dõi tình hình chiến sự của đất nước. Tình yêu nước trong ông Hai cứ thế lớn dần theo thời gian. Kim Lân đã rất tinh tế và khéo léo khi miêu tả được hết những cung bậc tâm trạng của ông Hai, nhất là từ khi ông bị đồn là phản-cách-mạng. Ông trở về nhà, ủ rũ, buồn rầu, ai cũng xa lánh ông, và ông bắt đầu tuyệt vọng. ÔNg chỉ biết gửi gắm tâm sự của mình vào đứa con còn trẻ dại. ĐÓ là cách duy nhất để ông thể hiện lòng trung thành với cách mạng, trung thành với cụ Hồ. Rồi sự phức tạp, rắc rối trong suy nghĩ của ông được xóa đi khi có tin đồn địch ở làng đã bị thiêu rụi. Ông vui mừng, sung sướng và đồng thời chính lúc này ông được giải oan, không phải là kẻ phản cách mạng. Có thể nói, nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân đã thể hiện một con người yêu làng, yêu quê hương, đất nước tha thiết, từ đó mở đường cho lòng yêu cách mạng.

Bình luận (0)
Xuan Nghi
Xem chi tiết